1
Gi¸o viªn thùc hiÖn:NguyÔn V¨n HiÕu
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
TẬP LIÊN KẾT VỚI BT TRẮC NGHIỆM
TRONG LESSON EDITOR
TẠO NÚT LIÊN KẾT
KT BÀI CŨ XONG, CẮT PHẦN
LESSON EDITOR LUÔN
3
Câu hỏi: Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Vì sao săm xe đạp được bơm căng để lâu vẫn bị xẹp ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử, phân tử. Giữa các phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.
Do giữa các phân tử cao su cấu tạo nên chiếc săm có
khoảng cách nên các phân tử khí len lõi qua các khẽ hở
của phân tử cao su ra ngoài (Kích thước các phân tử khí
nhỏ hơn các phân tử cao su)
4
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng
khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy
quả bóng.
Vì những lực xô đẩy này không
cân bằng nên quả bóng lúc bay lên,
khi rơi xuống, lúc bật sang trái,
khi lăn sang phải (H.20.1)
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì đến
nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp chúng ta hiểu
một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử,
phân tử. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài mới.
5
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
Năm 1827 nhà bác học Bơ- rao (người Anh) quan sát
các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi.
6
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
Mô phỏng thí nghiệm Brao
Hình 20.2. Chuyển động của các hạt phấn hoa
trong thí nghiệm của Bơ- rao
Ông thấy các hạt phấn hoa như thế nào ?
Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về
mọi phía.
7
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
C1
Quả bóng Hạt phấn hoa
Tương tự như
C2
Các học sinh
Tương tự như
Các phân tử nước
8
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
C3
Theo Anhxtanh: Do các
phân tử nước không
đứng yên mà chuyển
động không ngừng.
Chúng va chạm vào hạt
phấn hoa làm hạt phấn
hoa chuyển động hỗn độn
không ngừng (h.20.3)
Hình 20.3.Sự va chạm của các
phân tử nước vào hạt phấn hoa
9
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
NHIỆT ĐỘ THẤP
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
NHIỆT ĐỘ CAO
10
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
* Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển
động
càng nhanh
* Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
11
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
C4
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
IV. VẬN DỤNG
Hiện tượng khuếch tán
12
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat
Mặt phân cách giữa
nước và đồng sunfat
Đồng
Sunfat
Nước
Sau 1 ngày Sau 2 ngày
Sau 3 ngày Sau 4 ngày
13
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
C4
Giải thích:
Các phân tử nước và đồng sunfat
đều chuyển động không ngừng về
mọi phía, nên các phân tử đồng
sunfat có thể chuyển động lên trên
xen vào khoảng cách giữa các phân
tử nước và các phân tử nước có thể
chuyển động xuống dưới xen vào
khoảng cách giữa các phân tử đồng
sunfat. Kết quả làm cho mặt phân
cách giữa nước và đồng sunfat mờ
dần. Cuối cùng trong bình chỉ còn
một chất lỏng màu xanh nhạt.
Mặt phân cách
14
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
C5
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
IV. VẬN DỤNG
Các phân tử nước và không khí đều chuyển động
không ngừng , giữa các phân tử có khoảng cách nên các
phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng
cách giữa các phân tử nước. Do đó, trong nước có
không khí.
15
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
C6
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
IV. VẬN DỤNG
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng
nhiệt độ vì khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử,
phân tử chuyển động càng nhanh, chúng xen lẫn
vào nhau nhanh hơn.
16
CŨNG CỐ
17
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Thí nghiệm Bơ- rao cho thấy: Các hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
Trong thí nghiệm của Bơ- rao: Các hạt phấn hoa chuyển
động là do các phân tử nước không đứng yên mà
chuyển động không ngừng.
Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển
động càng nhanh.
* Hiện tượng các nguyên tử, phân tử của chất này
chuyển động xen lẫn vào các nguyên tử, phân tử của
chất khác gọi là hiện tượng khuếch tán.
18
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
GHI NHỚ:
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không
ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
19
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
IV. VẬN DỤNG
* Bài tập 20.1(Trang 27):
Chọn C
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần
t theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió
D. Đường tan vào nước
20
TIẾT 23, BÀI 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
IV. VẬN DỤNG
* Bài tập 20.2(Trang 27):
Chọn D
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
D. Nhiệt độ của vật.
* Bài tập 20.1(Trang 27):
Chọn C
21
DÆn dß:
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập 20.3, 20.4, 20.5.
- Xem trước bài mới: Bài 21:Nhiệt năng
22
* Hướng dẫn
BT 20.6: Amôniac có trong nước tiểu. Băng giấy tẩm
phênolphtalêin còn gọi là giấy quì.
23
24
25