Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bài 28 : Không chơi các trò chơi nguy hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 9 trang )




BÀI: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM.
Em hãy kể tên các trò chơi mà các em hay chơi ở trường ?
- Nhẩy dây, đá bóng, bắn bi, đuổi nhau, đánh nhau,….
Như vậy: để giúp các em hiểu rõ nên chơi những trò chơi
nào ? Và không nên những trò chơi nào các em sẽ quan sát
tranh sau.
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Khoâng neân
Khoâng neân
Khoâng neân
Khoâng neân
Khoâng neân

Nên chơi Không nên chơi Vì sao ?
Kể tên các trò chơi trong tranh và hoàn thành phiếu bài tập sau ?
Chơi ô ăn quan
Vì trò chơi nhẹ nhàng không
nguy hiểm
Đuổi nhau Vì sẽ gây té ngã, gẫy chân tay
và chảy máu
Nhảy dây
Vì phù hợp với lứa tuổi của các
em, không gây nguy hiểm
Đá bóng
Gây mệt mỏi cho giờ học sau.
Gây tai nạn cho bạn khác.
Đá cầu


Giúp cho cơ thể khỏe mạnh,
nhanh mắt, phù hợp với lứa tuổi.

Nên chơi Không nên chơi Vì sao ?
Bắn bi
Phù hợp với lứa tuổi, trò chơi nhẹ
nhàng, không nguy hiểm
Đọc sách
Trò chơi lành mạnh, nhẹ nhàng,
không gây nguy hiểm.
Quay gụ ( cù)
Gây nguy hiểm cho bạn, vì đầu đinh
nhọn trúng bạn gây chảy máu
Chọi đá
Gây nguy hiểm cho bạn vì không
may ném trúng bạn sẽ chảy máu.
Đánh nhau
Trúng bạn đau và gây ra cãi nhau.
Lời khuyên:: Các em cần phải biết lựa chọn những trò chơi nào phù
hợp với sức khẻo, không gây nguy hiểm cho người khác cũng như bản
thân mình. Đặc biệt là không ảnh hưởng sức khỏa cho các tiết học sau

Quan sát ảnh dưới đây và cho biết các bạn đang chơi trò chơi gì ? Em
thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm em cần khuyên bạn như thế nào ?
CÁC BẠN ĐANG TRÈO CÂY CÁC BẠN ĐANG CHƠI NHẢY DÂY
CÁC BẠN ĐANG CHƠI ĐÁ CẦU CÁC BẠN ĐANG CHƠI NÉM ĐÁ

CAC BAẽN ẹANG ẹOẽC SACH ( TRUYEN)
CAC BAẽN ẹANG ẹA BANH TRONG GIễỉ RA
CHễI


Trò chơi nhanh trí.
Cách chơi:
1/ Dãy bàn bên nói tên trò chơi.
2/ Dãy bàn bên trả lời nên hay không nên chơi trò chơi đó .
Ví dụ: Dãy bên này nêu Đọc truyện dãy kia trả lời nên
Về nhà: Các em chuẩn bò bài Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.
Em đang sống ở tình nào ?
Kể tên cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục nơi tỉnh em đang
sống ? ( Hỏi cha mẹ, anh chò hoặc lên thư viện tìm sách tư liệu)

×