Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bai 23 Phong Trào Tây sơn.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.05 MB, 48 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Mộng Ngọc
Sinh Viên thực hiện : Nguyễn Văn Tình
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đầu thế kỉ XVIII, tình hình sản xuất nông
nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào?
a. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
b. Vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và
phát triển.
c. Bị khủng hoảng và bế tắc.
d. Đang có những bước tiến vượt bậc so với thời
kì trước, nhờ có những cải cách tiến bộ.
3
Câu 2. Thế kỉ XVII-XVIII, ở Đàng Ngoài có
hai đô thị tiêu biểu nhất, đó là đô thị
nào?
a. Kinh Kì, Phố Hiến.
b. Thanh Hà, Phố Hiến.
c. Thăng Long, Phố Hiến
d. Thăng Long, Hội An.
4
5
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Nguyên nhân.
-
Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến
đàng Trong và đàng Ngoài khủng


hoảng sâu sắc, đời sống nhân dân
khổ cực.
=> Phong trào nông dân bùng nổ khắp
nơi.
6
TRUNG QUOC
Saứi Goứn
KN Hong cụng Cht
(1739-1769)
Khoỏi Chõu,Sn Nam
KN Nguyn Danh
Phng (1740-1751)
Vnh Phỳc,Sn Tõy
KN Nguyn Hu Cu(1741-1751)
Hi Dng,Hi Phũng ,Qung Ninh
KN Lờ Duy Mt (1738-
1770)
Thanh Hoỏ, Ngh An
KN Tõy Sn
(1771-1789)
Tõy Sn (Bỡnh nh)
7
2. Diễn biến
- 1771 KN nông
dân bùng lên ở
Tây Sơn do 3
anh em:
Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ lãnh

đạo.
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA QUÂN TÂY SƠN
1773
CUỐI 1773
8

Từ một cuộc KN
nhanh chóng
phát triển thành
phong trào lật đổ
chúa Nguyễn ở
Đàng Trong.

1786-1788 nghĩa
quân tấn công ra
Bắc lật đổ tập
đoàn Lê Trịnh
làm chủ toàn bộ
đất nước.
Quy Nhơn


Thăng




Long
Phú Xuân
Nghệ An

Gia Định
An Khê
Đảo Phú
Quốc
Côn Đảo
Bình Thuận
S.Gianh
9
-
Đánh tan các thế lực cát cứ phong kiến.
-
Đặt đất nước thống nhất dưới sự cai quản
của anh em nhà Tây Sơn.
Tại sao nói Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc, đã bước đầu
thống nhất đất nước?

Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được
hoàn thành.
10
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
-
Nguyễn Ánh cầu viện
quân Xiêm. Vua Xiêm đã
sai đem 5 vạn quân sang
xâm lược nước ta.
a. Nguyên nhân
11
b. Diễn biến.

- Năm 1785 Nguyễn Huệ
tổ chức trận đánh phục
kích Rạch Gầm- Xoài
Mút trên sông Tiền.
c. Kết quả.
- Đánh tan 5 vạn quân
Xiêm và tàn quân của
Nguyễn Ánh.

Quân Xiêm
12
d. Ý nghĩa.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Bảo vệ được nền độc lập dân tộc.
13
2. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
a. Nguyên nhân.
Do vua Lê Chiêu
Thống cầu viện nên
quân Thanh kéo
quân sang xâm lược
nước ta.
b. Diễn biến.
1788 Nguyễn Huệ lên
ngôi Hoàng Đế , lấy
hiệu là Quang Trung
chỉ huy quân tiến ra
Bắc .
Vua Càn Long
(1711- 1799)

14
Ngày 5 Tết ( 25-1) 1789 , nghĩa quân Tây
Sơn giành thắng lợi vang dội ở trận Ngọc
Hồi- Đống Đa. 29 vạn quân Thanh đại bại.
c. Kết quả, ý nghĩa.
Kháng chiến chống Thanh thắng lợi .
Bảo vệ được nền độc lập dân tộc.
=> Phong trào nông dân Tây Sơn bước đầu
hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất
nước và bảo vệ tổ quốc.
15
III. Vương triều Tây Sơn
1. Sự thành lập vương triều Tây Sơn.
- 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng Đế, hiệu
Thái Đức thành lập vương triều Tây
Sơn.
- 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế
thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra
Bắc.
16
2. Các chính sách.

Về chính trị: Củng cố chính quyền quân
chủ.

Kinh tế: Ra chiếu khuyến nông.

Văn hóa -giáo dục: Tổ chức giáo dục, thi
cử, đề cao việc sử dụng chữ Nôm. Giao
Nguyễn Thiếp làm trưởng viện Sùng

Chính.

Quân sự: Xây dựng quân đội thường trực
mạnh.
17

Ngoại giao: Hòa hiếu, mềm dẻo đối với
nhà Thanh và Lào .

=> Nhận xét: Những chính sách đó thể
hiện tính chất tiến bộ của vương triều Tây
Sơn.
18

Năm 1792 Quang Trung mất, nội bộ trong
triều Tây Sơn bất hòa.

? Hãy trình bày vai trò của Quang Trung
trong suốt tiến trình của cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn và đối với vương triều Tây Sơn?

1802, Nguyễn Ánh tấn công nên vương
triều Tây Sơn sụp đổ .
19
Moọt soỏ hieọn vaọt thụứi Quang Trung
20
21
Moọt soỏ vuừ khớ cuỷa quaõn Taõy Sụn
22
Thuyeàn chieán

23
24
25
Một số tướng lĩnh dưới của triều
Tây Sơn
Ngô Thì NhậmPhan Huy ích

×