BAØI 23
Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Bối cảnh đất nước đầu thế kỉ XVIII
2. Phong trào Tây Sơn
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
1. Sự thành lập vương triều Tây Sơn
2. Chính sách của vương triều Tây Sơn
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ
NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Bối cảnh đất nước đầu thế kỉ XVIII
Đàng Ngoài: Chế độ phong kiến khủng
hoảng sâu sắc
Đàng Trong: Chính quyền chúa Nguyễn
mới thành lập nhưng cũng nhanh chóng
bò suy thoái
Đời sống nhân dân cực khổ
Phong trào nông dân bùng nổ
2. Phong trào Tây Sơn
Thời gian: 1771
Đòa điểm: Ấp Tây Sơn (Bình Đònh)
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ và Nguyễn Lữ
Diễn biến:
−
1783, quân khởi nghóa lật đổ chính quyền
chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
−
1786-1788, tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê-
Trònh
Kết quả: Lần lượt đánh đổ chính quyền
phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài
Ý nghóa: Bước đầu thống nhất đất nước
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI
THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
* Nguyên nhân:
–
Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
–
Ý đồ xâm lược nước ta của quân Xiêm
* Diễn biến:
•
1785, Nguyễn Huệ mai phục ở Rạch
Gầm-Xoài Mút, đánh bại quân Xiêm.
* Ý nghóa lòch sử:
–
Đập tan ý đồ xâm lược của quân
Xiêm
–
Nêu cao ý thức dân tộc
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân:
Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh
Dã tâm xâm lược nước ta của triều đình
phong kiến Trung Hoa
Diễn biến:
Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh kéo
vào nước ta
1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng
đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ
huy quân tiến ra Bắc
Ngày mồng 5 tết 1789, chiến thắng
Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh bại hoàn
toàn quân xâm lược
Kết quả:
Đánh đuổi 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi
nước ta
Bảo vệ chủ quyền đất nước
Nguyên nhân thắng lợi:
Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung
Được nhân dân ủng hộ
VŨ KHÍ