Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Nhóm 1- Tài nguyên đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 72 trang )


Nhóm 1

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Ý nghĩa của đất đối với đời sống con
người và sinh vật
II.Tài nguyên đất trên thế giới
III. Tài nguyên đất ở Việt Nam và tình
hình sử dụng
IV. Những biện pháp bảo vệ và sử
dụng hợp lý tài nguyên đất

Định nghĩa tài nguyên đất

I.Ý nghĩa của đất đối với đời sống
con người và sinh vật
- Về ý nghĩa trực tiếp:


Đất là môi trường sống của con người và
hầu hết các sinh vật ở cạn, là nền móng
của các công trình xây dựng.


Đất là nơi sản xuất ra lương thực, thực
phẩm nuôi sống con người và gia súc.

- Về ý nghĩa gián tiếp:
đất là môi trường
sống của thực vật.
Thực vật (nhất là


thực vật rừng đóng
vai trò quan trọng
trong việc giữ cân
bằng bầu khí quyển,
điều hòa khí hậu tạo
môi trường sống
cho mọi sinh vật trên
trái đất.

Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình
tự nhiên như:
1- Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát
triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh
lương thực;
2- Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải;
3- Nơi cư trú của động vật đất;
4- Lọc và cung cấp nước,
5- Địa bàn cho các công trình xây dựng

Đất là tài nguyên vô giá, giá mang và nuôi
dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trên đất,
trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp hiện
đang nuôi sống toàn nhân loại.
Tập quán khai thác tài nguyên đất phân hoá
theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện
địa lý, khí hậu, đặc trưng tập đoàn cây
trồng, đặc thù văn hoá, trình độ khoa học
công nghệ, mục tiêu kinh tế.

II.Tài nguyên đất trên thế giới


Tổng diện tích đất tự nhiên trên trái đất là
khoảng 148 triệu km2.

Diện tích này được chia ra thành nhiều vùng
sinh thái khác nhau, đất của các hệ sinh thái có
sự khác biệt rất lớn về màu sắc, thành phần cơ
giới, độ xốp, độ pH và chiều dày. Từ các khác
biệt đó người ta chia thành nhiều loại nhóm đất
khác nhau tương ứng với các đại hệ sinh thái
đất liền khác nhau. Sau đây là 5 loại đất chính
tiêu biểu là:

- Ðất rừng tùng bách. Gặp ở vùng có khí hậu
lạnh. Thực vật đặc trưng như Thông, Tùng,
Bách, Sồi, Giẻ. Hầu hết là cây có lá kim và xanh
quanh năm

Ðất rừng ôn đới thay lá. Gặp ở vùng khí hậu
ẩm ôn đới. Phần lớn là cây có lá rộng và thay lá
theo mùa trong năm xen lẫn cây có lá kim.

Ðất đồng cỏ. Gặp ở vùng ôn đới có mùa khô kéo
dài, hầu hết là những cây thân thảo nhất niên.

- Ðất sa mạc. Gặp ở vùng khí hậu nóng khô như sa mạc và
các bán sa mạc. Thực vật ở đây nghèo nàn bao gồm các
loài thân thảo nhỏ, cây bụi, cây gổ nhỏ mà phần lớn lá của
chúng biến thành gai tạo nên thảm thực vật kiểu Savane


- Ðất rừng mưa nhiệt đới. Gặp ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
Thực vậ rất đa dạng và phong phú, có lá rộng và xanh
quanh năm. Một số ít loài còn thể hiện sự rụng lá theo mùa
thường không rõ như Bàng biển, Xoan


Theo P. Buringh, toàn bộ đất có khả năng canh tác nông
nghiệp của thế giới 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền)
còn 11, 7 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền) không dùng
cho sản xuất nông nghiệp được. Diện tích các loại đất không
sử dụng được cho nông nghiệp theo bảng sau:


Ðất trồng trọt trên thế giới chỉ có 1, 5 tỉ
hecta (chiếm 10,8% tổng số đất đai, bằng
46% đất có khả năng nông nghiệp) còn 1,
8 tỉ hecta (54%) đất có khả năng nông
nghiệp chưa được khai thác.


Ðiều nầy cho thấy đất có
khả năng canh tác nông
nghiệp trên toàn thế giới
có hạn, diện tích đất có
năng suất cao lại quá ít.
Mặt khác mỗi năm trên
thế giới lại bị mất 12
triệu hecta đất trồng trọt
cho năng suất cao bị
chuyển thành đất phi

nông nghiệp và 100 triệu
hecta đất trồng trọt bị
nhiễm độc do việc sử
dụng phân bón và các
loại thuốc sát trùng.
Đất có
năng suất
trung bình
chiếm
28%
Đất có
năng suất
thấp chiếm
58%
Đất có
năng suất
cao chiếm
14%
Về chất
lượng đất
nông nghiệp


Ðất nông nghiệp phân bố không đều trên thế
giới, tỉ lệ giữa đất nông nghiệp so với đất tự
nhiên trên các lục địa theo bảng sau :
Tỉ lệ % đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên toàn thế giới


Như vậy, trên toàn thế giới diện tích đất sử

dụng cho nông nghiệp càng ngày càng giảm
dần trong khi đó dân số càng ngày càng tăng.
Vì vậy, để có đủ lương thực và thực phẩm cung
cấp cho nhân loại trong tương lai thì việc khai
thác số đất có khả năng nông nghiệp còn lại để
sử dụng là vấn đề cần được đặt ra. Theo các
chuyên gia trong lĩnh vực trồng trọt cho rằng
với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật như
hiện nay thì có thể dự kiến cho đến năm 2075
thì con người mới có thể khai phá hết diện tích
đất có khả năng nông nghiệp còn lại đó.

III.Tài nguyên đất Việt Nam và tình
hình sử dụng
1. Sử dụng đất:

Việt Nam có diện tích tự nhiên là
33.104.200 ha, chưa kể các quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa đứng thứ 55
trong hơn 200 nước trên thế giới.


Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam
có khoảng trên 7 triệu ha, đất dốc trên 25
triệu ha. Trên 50% diện tích đất đồng bằng
và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất có
vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp,
trong đó đất bạc màu gần 3 triệu ha, đất trơ
sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha,
đất dốc trên 25

o
gần 12,4 triệu ha.


Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,46
ha/người (1995).

Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông
nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất
chưa sử dụng 10 triệu ha (30,45%), chuyên dùng
1,5 triệu ha.

Đất tiềm năng nông nghiệp hiện còn khoảng 4
triệu ha. Bình quân đất nông nghiệp theo đầu
người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, năm
1940 có 0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha.


Diện tích rừng còn khoảng 27,7% đất
tự nhiên là không đủ để BVMT tự
nhiên của cả nước, càng không đủ để
đáp ứng các nhu cầu về lâm sản cho
nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy hàng
năm rừng vẫn bị suy thoái.

Tình hình sử dụng đất năm (1985) và dự kiến quy
hoạch đến năm 2030 như sau:
1985 Tiềm năng Quy hoạch
Đất nông nghiệp 21% +14% 35%
Đất lâm nghiệp 29% +18% 47%

Đất chuyên dùng
khác
5% +6% 11%
Đất còn lại 45% -38% 7%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×