Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm để tài một số biện pháp giáo dục truyền thống “tôn sư trọng đạo” cho đội viên của trường THCS xuân giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 34 trang )


1



TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG – SÓC SƠN









SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


Một số biện pháp giáo dục truyền thống:
“Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của
Trường THCS Xuân Giang







Tên tác giả: Phi Thị Thu Hà







NĂM HỌC: 2012 - 2013



1

PHẦN I - MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong những
phẩm chất trên thì giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc với các em
học sinh là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng.
Như chúng ta
đã biết lịch sử dân tộc ta trải qua nghìn năm dựng nước
và giữ nước, gắn liền với từng thời kì lịch sử đó có nhiều tên tuổi của các vị
anh hùng làm sáng ngời bảng vàng của dân tộc.
Trong các truyền thống văn hoá đó, mà chúng ta phải kể đến là
truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Đây là truyền thống vô cùng quý báu
của dân tộc ta đã được gìn giữ và phát huy xuyên su
ốt đến ngày nay.
Cuấn theo sự phát triển của đất nước, sự đổi mới của nền công nghệ
khoa học tiên tiến, nhiều thông tin liên lạc hiện đại đến với các em học sinh
rất nhanh, nếu chúng ta vẫn triển khai theo cách thức hình thức cũ thì học
sinh không thích tham gia, rời rạc và thiếu tính sôi động. Để giữ gìn và phát

huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn thì mỗi chúng ta
phả
i coi đó là một nhiệm vụ quan trọng.
Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội – là người có nhiệm vụ
cần phải có những biện pháp thật hiệu quả trong việc giáo dục truyền
thống: “Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của Liên đội mình.
Do vậy tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu:
Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư tr
ọng đạo” cho
đội viên của Trường THCS Xuân Giang.
Tôi làm đề tài nghiên cứu này với hy vọng góp một phần không nhỏ
vào sự nghiệp giáo dục chung của nhà trường, đồng thời cũng nhằm để đẩy
mạnh phong trào hoạt động công tác Đội nói riêng của Liên đội trường
THCS Xuân Giang

2















2. Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu đề tài này đề xuất một số biện pháp truyền thống: “ Tôn
sư trọng đạo” cho đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang nhằm
giúp các em trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi, là những
người có ích cho xã hội.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên trường THCS Xuân Giang
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang

3



4. Giả thuyết khoa học:
Nếu truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” được giáo dục bằng những biện
pháp phù hợp thì đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang sẽ thực hiện
nghiêm túc và tích cực. Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sư
trọng đạo” được thông qua các hình thức như: tổ chức hoạt động dưới cờ, tổ
chứ
c trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm của tháng, đợt thi đua; tổ chức thông
qua kỉ niệm các ngày kỉ niệm lớn trong năm học, tổ chức hoạt động của đội
tuyên truyền măng non, tổ chức hoạt động đội qua những ca khúc măng non…

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Cơ sơ lí thuyết :
Trong những hoạt động giáo dục của Đội TNTP - Hồ Chí Minh nhằm
giúp các em đội viên phát triển toàn diện. Người phụ trách Đội ngoài việc

cung cấp trang bị cho đội viên những kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội còn
phải biết lồng ghép các hoạt động giáo dục truyền thống vào hoạt động Đội.
Để làm tốt việc này thì người tổ
ng phụ trách phải tự trang bị cho mình

4
những kiến thức kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội thật đầy đủ, tạo điều kiện
cho hoạt động giáo dục truyền thống, đồng thời giúp học sinh trở thành
người con ngoan, trò giỏi mãi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhân
tương lai của đất nước.

5.2. Thực trạng vấn đề :
Giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ở trường THCS Xuân
Giang những năm trở lại đây vẫn còn nhiều hạn chế và đạt được một số kết
quả đáng kể. Thế nhưng so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra thì kết quả đó phải
cố gắng nhiều hơn nữa.
Đặc biệ
t là việc đổi mới hình thức giáo dục truyền thống: “ Tôn sư
trọng đạo” đối với từng đội viên trong Liên đội.

5

5.3. Đề xuất giải pháp:
Để giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” đạt kết quả tốt, người
giáo viên Tổng phụ trách Đội có thể sử dụng nhiều biện pháp thông qua
nhiều hoạt động với nhiều hình thức Đội sinh động, thu hút, lôi cuốn đội
viên của Liên đội.

6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu:

Việc sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu nhằm giúp ta hiểu được
thực trạng, nguyên nhân của vấn đề thực hiện giáo dục truyền thống: “Tôn
sư trọng đạo” để từ đó đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi, phương pháp quan sát s
ư
phạm, phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm …
6.3. Nhóm phương pháp thống kê:
Để có những kết quả nghiên cứu, đánh giá chính xác cụ thể khách quan
tạo điều kiện cho việc đề xuất các giải pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư
trọng đạo”

6
7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
* Phạm vi nghiên cứu:
Giáo viên chủ nhiệm (phụ trách chi) : khối 7,8 là: 9 đồng chí
Ban chỉ huy Liên đội: 13 đội viên
Chi đội 7A : 37 đội viên.
Chi đội 8C : 33 đội viên
Khối 6 : 157 đội viên.
Khối 9 : 154 đội viên
Thời gian nghiên cứu:
Từ 05/09/2012 đến 30/03/2013.




7



PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu:
1.1. Một số khái niện cơ bản của đề tài:
Khái niệm giáo dục là gì?
Giáo dục: là tác động có hệ thống để con người có thêm năng lực
phẩm chất cần thiết, là sự hình thành có mục đích, có tổ chức những sức
mạnh thể chất và tinh thần con người, hình thành thế giới quan, đạo đức và
thị hiếu thẩm mỹ cho con người .
Khái niệm biện pháp là gì?
Biện pháp: Là cách làm, cách giả
i quyết vấn đề cụ thể nào đó.
Khái niệm truyền thống là gì?
Truyền thống: Là thói quen được hình thành từ lâu đời trong nếp
sống, nếp nghĩ được truyền từ đời này sang đời kia.
Khái niệm: “ Tôn sư trọng đạo” là gì?
“Tôn sư trọng đạo”: Là kính trọng thầy và coi trọng đạo lý, đạo nghĩa
Biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọ
ng đạo” cho đội viên
là cách thức giáo dục nhằm làm cho đội viên hiểu, tiếp thu, lĩnh hội một giá
trị truyền thống tốt đẹp của địa phương, của dân tộc .


8
2. Mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục truyền thống: “ Tôn sư
trọng đạo” đối với đội viên của trường THCS :
Hoạt động Đội là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục, trọng tâm được triển khai trên 5 chương trình với 9
hoạt động cụ thể. Trong 9 hoạt động đó thì giáo dục truyền thống là một hoạ
t

động thực sự quan tâm. Qua việc đưa ra các khái niệm trên, bản thân tôi thấy
rất cần thiết về vấn đề giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” trong nhà
trường, bởi vì đây là một vấn đề đã được Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục
rất quan tâm coi đó là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đối với các thầy cô giáo
nhằm hướng tới mục tiêu giúp các em phát triển toàn diện. Đối với ng
ười
giáo viên Tổng phụ trách Đội đó là một nhiệm vụ chính trị rất quan trọng
góp phần giáo dục đội viên ngày tốt hơn.




9
2. Phân tích thực trạng của công tác giáo dục truyền thống: “ Tôn sư
trọng đạo” ở Liên đội trường THCS Xuân Giang
2.1. Một số đặc trưng của Liên đội trường THCS Xuân Giang:
Trường THCS Xuân Giang là một trường nằm xa trung tâm Huyện
khoảng 6 km, xa Thủ đô khoảng 40km, Đời sống nhân dân chủ yếu bằng
nghề nông, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Trường học hai ca: ca
sáng - khối 8,9; ca chiề
u - khối 6,7; do đó công tác hoạt động Đội cũng có
hạn chế. Ngoài thời gian học tập trên lớp, các em đội viên còn phải tham
gia công việc của gia đình như: đi bò, lấy rau, cắt cỏ… Vì vậy trong công
tác giáo dục nhà trường nói chung, việc giáo dục truyền thống: “ Tôn sư
trọng đạo” nói riêng cũng có nhiều khó khăn.

2.2. Các phương pháp nghiêm cứu:

10



Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi
(Trong phiếu có ghi rõ 4 câu hỏi, dùng hỏi cho 4 khối)
Câu hỏi Số em trả
lời đúng
Đạt tỷ lệ Số em trả
lời sai
Đạt tỉ
lệ
Em hiÓu: “T«n s-
träng ®¹o ” lµ g×?
( Líp 7A - khèi líp
7)
23/37 62,1% 14/37 37,9
%
Em cÇn ph¶i lµm g×
®
Ó
th
Ó
hiÖn lµ ng-êi

17/33

51,5%

16/33

48.5


11
biết: Tôn s-
trọng đạo ?( Lớp 8C
- khối 8)
%
Theo em những biểu
hiện nh- thế nào là
biết: Tôn s- trọng
đạo ?
( Khối lớp 6)

93/157

59,2%

64/157

40,8
%
Em có biết ngày
20/11 là ngày gì
không? Em sẽ làm gì
trong ngày 20/11?
( Khối lớp 9)

118/154

76,7%

36/154


23,3
%

Ph-ơng pháp quan sát:
Để có những phản ánh đầy đủ hơn về thái độ:
Tôn s- trọng đạo của đội viên tôi th-ờng xuyên
quan sát ghi chép thống kê những biểu hiện trong
giao tiếp, ứng xử của đội viên với thầy cô .
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
71% có thái độ, cách ứng xử đúng mực
15% có thái độ , cách ứng xử ch-a phù hợp
14% ch-a biết hoặc thiếu tôn trọng thầy cô


12



Ph-ơng pháp thử nghiệm s- phạm:
Để biết đ-ợc đội viên của mình thực hiện
truyền thống: Tôn s- trọng đạo nh- thế nào tôi
đã tiến hành điều tra khảo sát ở cỏc chi đội bằng
cách đặt các em vào tình huống có vấn đề.
+ Tình huống 1:
Khi em gặp thầy cô giáo ở cổng tr-ờng, em sẽ
ứng xử nh- thế nào?
+ Tình huống 2:

13

? Đ-a ra tình huống bằng hình thức sân khấu
hoá rồi để đội viên xử lí tình huống đó với nhiều
cách:
+ Có thể tiểu phẩm đ-a ra là biểu hiện thiếu
tôn trọng thầy cô giáo.
+ Có thể tình huống đó là những câu hỏi trắc
nghiệm
+ Có thể tình huống đ-a ra là một thông điệp
Nh-ng những tình huống đó đều đ-ợc giải quyết
ph-ơng pháp tích cực đối với những em đội viên.
Ngoài ra, để tìm hiểu tình hình, nguyên nhân
của vấn đề tôi còn sử dụng nhiều biện pháp khác
nh-: ph-ơng pháp nghiên cứu điển hình, ph-ơng pháp
nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động s- phạm.


14



3. Đề xuất biện pháp:
Từ thực trạng đội viên của Liên đội THCS
Xuân Giang nhận thức và thực hiện còn nhiều hạn
chế tôi đã và đang đ-a ra một số biện pháp giáo
dục truyền thống: Tôn s- trọng đạo nh- sau:
3.1. Biện pháp tuyên truyền giáo dục thông qua các
hoạt động:
* Giáo dục truyền thống: Tôn s- trọng đạo gắn
với hoạt động trọng tâm trong công tác Đội:
Năm học 2012 - 2013 là năm học hoạt động ội

đ-a vai trò và ý nghĩa giáo dục truyền thống nm

15
hc k nim 30 nm ngy Nh giỏo Vit Nam, 68 nm ngy thnh lp Quõn
i nhõn dõn Vit Nam, 83 nm thnh lp ng cng sn H Chớ Minh,
hng ti k nim 82 nm thnh lp on Thanh nin cng sn H Chớ
Minh, 72 nm ngy thnh lp i TNTP - Ha Chớ Minh nhằm giúp
các em đội viên biết về nguồn cội, truyền thống và
lòng tự hào của dân tộc Việt Nam qua các thời kì ca
truyn thng dõn tc thụng qua các nhân vật lịch sử, các danh
nhân văn hoá, các di tích lịch sử a phng mỡnh v
nc mỡnh. Khi phong tro c phỏt
ng cỏc chi i trong liờn i ó t
mỡnh tỡm hiu kin thc v cỏc ngy l ln t: ngun gc ca ngy l, nhõn
vt, s kin tiờu biu, ngi ni ting trờn nhiu thụng tin nh: sỏch, bỏo,
d liu, vo mng, thu thp tin tc Nhiu cõu hi cú liờn qua n lch s
a phng, cỏc em i viờn n gia ỡnh v UBND xó tỡm hiu. C th
nh:
- a phng ta cú bao nhiờu ng
i anh hựng tham gia khỏng chin
cỏch mng? K tờn mt trong s anh hựng ú m em bit.
- ng B xó em c thnh lp vo nm no? Lỳc mi thnh lp
gm cú bao nhiờu ngi? Em hóy k tờn mt s ngi em bit?
- Huyn Súc Sn c thnh lp khi no? Chi b ng u tiờn c
thnh lp u? Vo nm no?
- Trng ta thnh lp vo nm bao nhiờu? Ngụi trng mi c xõy
dng vo nm no?
* Giỏo dc truyn thng: Tụn s tr
ng o thụng qua t chc hot
ng di c:



16



Một tiết hoạt động dưới cờ thường xuyên tổ chức vào thứ 2 hàng
tuần bằng nhiều hình thức để thay đổi nhằm giáo dục cho đội viên được giải
trí, thu hút các em có một tiết học bổ ích, trong đó có giá trị giáo dục truyền
thống: “Tôn sư trọng đạo”.
Liên đội có có nhiều cách giáo dục có hiệu quả như: Tuyên truyền,
diễn đàn, thi tìm hiểu kiến thức bộ môn khoa họ
c, văn nghệ, kể chuyện…
Với hình thức tuyên truyền:
Dẫn dắt đội viên hiểu khái niệm thế nào là: “ Tôn sư trọng đạo”?
Những biểu hiện như thế nào để thể hiện là người có thái độ tôn kính
thầy cô giáo, thái độ của mình trước những biểu hiện thiếu tôn trọng thầy,
cô giáo?.

17
Là đội viên trong Liên đội, em có việc làm gì để thể hiện là người có
thái độ tôn sư trọng đạo.

Diễn đàn theo chủ đề:
Đưa ra một tiểu phẩm với tình huống thiếu tôn trọng thầy giáo, cô
giáo. Tiểu phẩm đó chưa được kết thúc cần đội viên đưa ra cách kết thúc
tiểu phẩm. Có thể khắc sâu hơn kiến thức về tình huống trên nên đặt câu
hỏi vì sao em lại kết thúc như vậy. Việc đưa ra các giải quyết đó sẽ thu hút
tất cả đội viên trong liên
đội có suy nghĩ và hướng giải quyết, cách lập luận

khác nhau. Nếu là tiểu phẩm có nội dung như vậy thì cần phải có ý kiến của
khán giả nhận xét, đánh giá sau khi tiểu phẩm kết thúc. Qua đó, liên đội
vừa tạo lên sân chơi hấp dẫn, lí thú; mà đội viên lại thấy bổ ích, giàu tính
giáo dục.
Thi văn nghệ:
Đội viên trong liên đội tham gia vào hoạt động văn hoá - văn nghệ và đã
có sức thu hút mạnh mẽ
. Do đó, nhân dịp thi đua đợt 2 với chủ đề: “ Thầy cô và
mái trường”; liên đội có tổ chức múa hát thông qua hoạt động bình chọn những
đội viên, những tập thể có nội dung múa hát hay nhất, diễn xuất tốt nhất để trao
thưởng. Như vậy, từ việc tham gia vào hoạt động văn hoá - văn nghệ, các em
được bồi đắp tình cảm yêu quí thầy cô, cha mẹ, những người đã có công dưỡng
dụ
c mình.

18


Thi kể chuyện:
Sau khi phát động phong trào thi kể chuyện về thầy giáo, cô giáo mà
em yêu kính nhất. Cuộc thi đã cung cấp cho các em những tiềm năng sáng
tạo và góp phần rèn luyện thêm cho đội viên khả năng làm văn, bày tỏ tình
cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy dỗ mình. Và
tất nhiên liên đội cũng có những phần quà nhỏ dành cho cá nhân, tập thể có
những bài kể chuyện hay nhất. Để tổ ch
ức tốt được những hoạt động này,
liên đội cần phải có sự chuẩn bị tốt một số điều kiện như: Ban giám khảo,
hình thức tổ chức, sự nhiệt tình, năng động của đội viên…
* Giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” nhân dịp vào các
ngày lễ lớn trong năm:

Gắn liền với công tác giảng dạy của giáo viên và việ
c học tập của
học sinh, trong một năm học có một số ngày lễ lớn có liên quan đến chủ đề:
“Tôn sư trọng đạo” như ngày 20/11 là ngày biết ơn thầy cô giáo, ngày
22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 26/3 ngày thành
lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Nhân dịp những sự kiện này, liên đội phối hợp với các tổ chức trong
nhà trường như đoàn thanh niên, đội ngũ phụ trách chi… triển khai nhiề
u
nhiều hoạt động với các hình thức đa dạng, phong phú lôi cuốn đội viên
liên đội tham gia. Cụ thể như:
Làm báo tường, tập san:

19
Cùng với kế hoạch của Hội đồng đội huyện Sóc Sơn và thực trạng
của liên đội để xây dựng và triển khai kế hoạch theo đợt, tháng thi đua,
trong đó cuộc thi báo tường với chủ đề: “ Tôn sư trọng đạo” hay: “Uống
nước nhớ nguồn” là một hoạt động cũng rất thu hút đội viên trong liên đội
tham gia. Nội dung bài báo tường có: xã luận, thơ, truyện ngắn, tranh vui,
âm nhạc, hòm thư góp ý do các em sưu tầm hoặc tự sáng tác ca ngợi công
ơn thầy cô giáo và mái trường - nơi em khôn lớn lên người.















Thi đua giành nhiều hoa điểm giỏi, tiết học hay, ngày học tốt, tuần
học tốt, tháng học tốt:
Gắn liền với hoạt động trong công tác đội, các em đội viên kết hợp:
“ Học mà chơi”, “Chơi mà học” để phấn đấu học tập, rèn luyện trở thành
con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, đây là nhiệm vụ mục tiêu của mỗi đội viên
trong chương trình rèn luy
ện đội viên mà ngay từ đầu năm đưa ra. Nhân dịp
một số ngày lễ lớn (ngày 20/11, ngày 22/12, ngày 26/3 ) Liên đội cũng có
thể tổ chức phát động phong trào thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, tiết học
hay, ngày học tốt. Phong trào được tổng kết, đánh giá, động viên tuyên
dương kịp thời, đặc biệt đối với đội viên tiêu biểu trong các chi đội. Trong
các đợt thi đua đó các đội viên có những phần quà nhỏ
nhưng rất có ý nghĩa

20
giúp các em phấn đấu trong học tập và rất tự hào trong kết qủa học tập của
mình.



4.2. Hoạt động giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” có sự kết hợp
với các lực lượng giáo dục:
Công tác giáo dục truyền thống nói chung, giáo dục truyền thống:
“Tôn sư trọng đạo” nói riêng cho đội viên là nhiệm vụ của tất cả tổ chức
trong nhà trường, trong đó có Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, đoàn

thanh niên Trong đó đội ngũ phụ trách chi (giáo viên chủ nhiệm) là ngườ
i
gắn bó gần gũi đối với đội viên. Đồng thời họ cũng là người trực tiếp quản

21
lí và giáo dục các em. Dựa vào thế mạnh đó, Liên đội kết hợp chặt chẽ với
đội ngũ này để giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” đạt kết quả cao.
Mặc dù đội ngũ phụ trách chi (giáo viên chủ nhiệm) là những người
thấu hiểu tâm tư tình cảm của đội viên nhưng họ còn có phần thiếu
phương pháp, biện pháp, kĩ năng, nghiệp vụ trong việ
c tổ chức hoạt động
giáo dục truyền thống. Do vậy, liên đội và trực tiếp là người tổng phụ trách
Đội cần phải gần gũi, phối hợp, tập huấn cho họ những nội dung, phương
pháp, kĩ năng cần thiết để việc giáo dục các em cho hoàn thiện hơn.


Bên cạnh đó, liên đội còn xây dựng và phát huy vai trò của đội phát
thanh tuyên truyên măng non với những bài phát thanh truyền thống giáo
dục: “Tôn sư trọng đạo”, đội phóng viên nhỏ viết bài, nêu gương đội viên
tiêu biểu trong việc phát huy truyền thống giáo dục: “Tôn sư trọng đạo”.
4.3. Giáo dục truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp:
Trong phân phối chương trình thì hoạt động ngoài gi
ờ lên lớp đã được
đưa vào hoạt động chính khoá trong nhà trường. Nó là tiết học nhằm không
ngừng nâng cao sự phát triển toàn diện cho học sinh. Đó là một điều kiện
thuận lợi để liên đội lồng ghép vào việc giáo dục truyền thống: “Tôn sư
trọng đạo” cho đội viên thông qua một số hoạt động cụ thể. Điều đáng qua

22

tâm hơn nữa, các tiết hoạt động ngoài giờ theo chủ điểm tháng, mỗi một
tháng có một chủ điểm rất phù hợp với từng khối lớp, được gắn kết chặt chẽ
truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”.



4.4. Giáo dục thông qua tấm gương thầy cô:
Học sinh có được truyền thống đạo lí: “Tôn sư trọng đạo” hay không
trước hết còn bởi tấm gương thầy cô giáo. Do tâm lí lứa tuổi, các em thư-
ờng suy nghĩ và hành động theo các tấm gương của người lớn. Muốn hình
thành trong các em một thái độ tích cực với truyền thống: “Tôn sư trọng

23
đạo” thì bản thân mỗi thầy cô luôn là tấm gương sáng, mẫu mực cho học
sinh noi theo.


Các thầy cô giáo luôn là tấm gương trên tất cả các mặt: sinh hoạt, nói
năng giao tiếp, ứng xử, có nề nếp gia phong, tích cực hoạt động…mà người
giáo viên tổng phụ trách không phải là ngoại lệ.
Vì thế, người giáo viên - tổng phụ trách đội cần có ý thức xây dựng
một tập thể sư phạm đoàn kết, mẫu mực để các em noi theo.
Tóm lại: Việc giáo dục nói chung giáo dục truyền th
ống: “Tôn sư
trọng đạo” nói riêng đạt kết quả tốt thì người giáo viên, tổng phụ trách đội
cần sử dụng đa dạng và phong phú các biện pháp và phải kết hợp tốt với
các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Và cũng vì thế người
giáo viên, tổng phụ trách phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao
trình độ chuyên môn, kĩ năng nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tạo
điều kiện

thuận lợi trong quá trình công tác cũng như kết quả giáo dục cần đạt.

24




PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

1. Kết luận:
Qua gần năm áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy các em đội
viên trong Liên đội trường Xuân Giang đã có một số chuyển biến tích cực
về thái độ trước giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nó được thể
hiện thông qua giao tiếp, ứng xử, hành động đối với thầy cô, cha mẹ và
những người lớn tuổi một cách đúng mực. Qua điều tra tôi thu đượ
c kết quả
như sau:
Câu hỏi
Số em trả
lời đúng
Đạt tỷ lệ
Số em
trả lời
sai
Đạt tỉ
lệ
Em hiểu: “Tôn sư trọng đạo” là
gì? ( Lớp 7A - khối lớp 7)
34/37 91,9% 03/37 8,1%

×