Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

00050001479

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 22 trang )

Xây dựng bài giảng điện tử hóa học hữu cơ
lớp 12, chương trình nâng cao
Nguyễn Thu Huyền
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Ths. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên
cứu tài liệu có liên quan, các quy trình và kỹ thuật xây dựng bài giảng điện tử mơn
hóa học, phần hóa học hữu cơ - lớp 12 nâng cao. Nghiên cứu cách sử dụng phần
mềm Microsoft Frontpage và một số phần mềm như Macromea Flash... Xây dựng
một số bài giảng điện tử cho một số bài tiêu biểu thuộc mơn Hóa học - Hóa học hữu
cơ lớp 12, chương trình Nâng cao. Thực nghiệm sư phạm trên một số lớp để đánh
giá hiệu quả và tính khả thi của các bài giảng điện tử này.
Keywords. Hóa học hữu cơ; Bài giảng điện tử; Phương pháp giảng dạy; Hóa học
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hố học là một mơn khoa học thực nghiệm. Hố học liên quan đến
nhiều hiện tượng tự nhiên trong đời sống; gắn bó chặt chẽ với các vấn đề môi trường, kinh tế,
xã hội. Hố học là một trong những mơn học then chốt ở bậc trung học và đại học.
Trong các giờ học Hố học, người học ít được hoạt động, kể cả hoạt
động tay chân và đặc biệt là hoạt động tư duy. Do đó, người học thường chỉ chú ý đến việc
tiếp thu kiến thức, rồi tái hiện lại những điều giáo viên đã giảng hoặc viết sẵn trong sách giáo
khoa .
Với đặc thù của các môn khoa học tự nhiên nói chung, mơn Hóa học nói riêng, thí nghiệm
đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình dạy học. Thực tế cho thấy, giáo viên phổ


thơng rất ít khi sử dụng thí nghiệm trong bài giảng lí thuyết trên lớp. Nhiều giờ thực hành bị


biến thành giờ luyện tập, hoặc có làm thí nghiệm cũng chỉ mang tính hình thức, làm cho đủ
nội dung. Bên cạnh đó, q trình chuẩn bị dụng cụ, hố chất phức tạp cho các thí nghiệm,
cũng gây ra tâm lí e ngại đối với các giáo viên dạy mơn Hố học. Nhiều thí nghiệm khó và
độc hại, đơi khi gây ra những tác hại khác không mong muốn, cũng là rào cản đối với giáo
viên và học sinh.
Trong khi việc dạy học Hố học ở trường phổ thơng đang gặp phải
những vấn đề bất cập nêu trên thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bước đầu
đã đem lại những hiệu quả rõ rệt. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng kéo theo sự ra
đời của nhiều phần mềm hữu ích phục vụ cho việc dạy và học, đặc biệt có những phần mềm
hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng và đóng gói bài giảng điện tử, giúp cho giáo viên và học
sinh có thể tổ chức các hoạt động dạy học tương tác đa chiều, đa chức năng, ở mọi lúc, mọi
nơi và với mọi đối tượng khác nhau.
Từ những lí do trên và hưởng ứng chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo
và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. chúng tôi đã quyết định đi đến việc
lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Xây dựng bài giảng điện tử Hóa học hữu cơ lớp 12, chƣơng
trình Nâng cao.”
2.Lịch sử nghiên cứu.
-

Việc thiết kế giáo án điện tử đã được nhiều giáo viên thực hiện trong

những năm gần đây thường dừng lại ở việc đầu tư thiết kế một số giáo án điện tử để phục vụ
việc thao giảng hay tiết dạy tốt.
-

Ngồi ra cũng có một số khóa luận của sinh viên hay luận văn của học

viên cao học nghiên cứu về giáo án điên tử, nhưng đó mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu,
và chỉ thiết kế một số bài giảng, hoặc một chương thuộc chủ yếu phần vô cơ ở các lớp 10,

11.
-

Do đó trong luận văn này, tơi sẽ thiết kế một hệ thống các bài giảng

tiêu biểu thuộc phần hóa hữu cơ, chương trình lớp 12- Nâng cao, trong đó
có chú ý áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, áp dụng triệt để hiệu quả của các phần
mềm tin học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
3. Mục đích nghiên cứu.
-

Xây dựng bài giảng điện tử mơn Hóa học, phần hóa học hữu cơ – lớp

12 nâng cao.
-

Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng bài giảng điện tử và hiệu


quả khi thực hiện bài giảng.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng bài giảng điện tử mơn Hóa học hữu cơ lớp 12,
chương trình Nâng cao.
4.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
5. Giả thuyết khoa học.
Nếu khai khác tốt các nguồn tài nguyên dạy học từ sách giáo khoa, sách tham khảo,
các phim thí nghiệm và từ mạng internet kết hợp với việc sử dụng máy vi tính và các phần
mềm thì sẽ xây dựng được bài giảng điện tử có nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp kích thích
hứng thú tự học của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.

-

Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu có

liên quan, các qui trình và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử mơn Hóa học, phần hóa học
hữu cơ – lớp 12 nâng cao.
-

Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Microsoft Frontpage và một số phần mềm như

Macromea Flash…
-

Xây dựng một số bài giảng điện tử cho một số bài tiêu biểu thuộc mơn Hóa học – Hóa

học hữu cơ lớp 12, chương trình Nâng cao.
-

Thực nghiệm sư phạm trên một số lớp để đánh giá hiệu quả và tính

khả thi của các bài giảng điện tử này.
7. Phạm vi nghiên cứu.
7.1. Về nội dung
-

Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào việc xây dựng bài

giảng điện tử cho Hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình Nâng cao phục vụ cho việc dạy của
giáo viên và việc học của học sinh lớp 12.
7.2.Về phạm vi qui thực nghiệm sư phạm

-

Thực nghiệm sư phạm trực tiếp bằng bài giảng điện tử và bài giảng

thông thường để so sánh đối chiếu trên đối tượng học sinh lớp 12, Ban Nâng cao, trường
THPT Nguyễn Gia Thiều- Hà Nội.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
-

Nghiên cứu tài liệu lý luận về sư phạm tương tác, khoa học và quy định

xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông.
-

Nghiên cứu tài liệu về nguyên tắc và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện


tử trong dạy học bằng một số các phần mềm.
8.2. Phương pháp chuyên gia.
-

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia tin học, chuyên gia xây dựng các

phần mềm ứng dụng trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông.
8.3. Phương pháp điều tra.
-

Điều tra ý kiến đánh giá từ phía giáo viên sử dụng bài giảng điện tử


phần Hóa học hữu cơ – lớp 12 Nâng cao.
-

Điều tra thông tin phản hồi về hiệu quả và kết quả học tập của học sinh

sau khi sử dụng bài giảng điện tử Hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình Nâng cao.
8.4. Thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm bằng việc sử dụng bài giảng điện tử
Hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình Nâng cao để giảng dạy cho học sinh lớp 12 – Ban Nâng
cao tại trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội.
8.5. Phương pháp xử lý số liệu thống kê.
-

Tiến hành xử lý số liệu thu được từ việc điều tra, lấy ý kiến phản hồi

của giáo viên và học sinh.
9. Sản phẩm nghiên cứu cụ thể.
-

Qui trình và kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử có tính sư phạm cao.

-

Bài giảng điện tử Hóa học hữu cơ lớp 12, chương trình Nâng cao.

10. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn dự
kiến được trình bày gồm 3 chương.
+ Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài giảng điện
tử trong dạy học.

+ Chương 2: Xây dựng bài giảng điện tử Hóa học hữu cơ lớp 12,
chương trình Nâng cao.
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC
1.1. Vai trị của cơng nghệ và phƣơng tiện trong q trình dạy học
1.1.1. Cơng nghệ dạy học, phương tiện dạy học
1.1.1.1. Khái niệm về công nghệ dạy học, phương tiện dạy học


Khái niệm về công nghệ


Công nghệ theo chữ latinh được ghép từ technic (công cụ và vật liệu) và logic (các
cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề).
Công nghệ - theo nghĩa hẹp là thuật ngữ chỉ dành cho lĩnh vực kĩ thuật,
công nghiệp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Tuy nhiên, có thể hiểu theo nghĩa rộng công nghệ gắn liền với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội tạo ra sản phẩm vật chất và tinh
thần.


Cơng nghệ dạy học
Cơng nghệ dạy học chính là việc “cơng nghệ hóa” q trình dạy học kèm theo

“phương tiện hóa” mọi khâu của q trình này nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất
nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả, kinh tế, tối ưu (kết quả công nghệ).


Khái niệm về phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học bao gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo, phương tiện trực


quan, các thiết bị dạy học, phịng dạy học, phịng thí nghiệm, bàn ghế, các phương tiện kĩ
thuật.
1.1.1.2. Bản chất của công nghệ dạy học


Công nghệ dạy học được hiểu như một q trình “cơng nghệ hóa” dạy học



Cơng nghệ dạy học được hiểu như một sản phẩm (kết quả) được “đóng gói” để

chuyển giao.


Cơng nghệ dạy học được hiểu là việc tích hợp các yếu tố, sản phẩm cơng nghệ vào

q trình dạy học
1.1.1.3. Cấu trúc của công nghệ dạy học
Công nghệ dạy học bao gồm bốn thành tố:
 Trang thiết bị (phần cứng)
 Con người
 Thông tin
 Quản lý - tổ chức - điều khiển
1.1.2. Ý nghĩa của việc tích hợp phương tiện cơng nghệ trong dạy học
Tích hợp phương tiện cơng nghệ dạy học góp phần cuốn hút người học tham gia tích
cực vào bài giảng, làm cho lớp học năng động, không buồn tẻ, hiệu quả giảng dạy tốt hơn.
1.1.3. Xu hướng tích hợp cơng nghệ thơng tin trong dạy học
1.1.3.1. Tích hợp cơng nghệ thơng tin trong dạy học chính là sự đổi mới quá trình dạy học
nhờ sự hiện diện của công nghệ dạy học



1.1.3.2. Xu hướng tích hợp đa phương tiện trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả dạy
học
Với đa phương tiện truyền thông, nội dung tri thức tương tác một cách trực tiếp với
các giác quan của người học
Máy tính cũng khơng q phức tạp, nó khơng chỉ mang lại sự tiện lợi hơn cho việc
giảng dạy hiện nay mà còn làm cho sự hiểu biết của người học nhanh hơn. Nó cho phép
người học học thêm ở nhà, đối với những người đã nghỉ học trong một thời gian dài, máy tính
cho phép họ tự làm quen lại với mơn học một cách nhanh chóng.
1.2. Vấn đề xây dựng bài giảng điện tử
1.2.1. Quan điểm về bài giảng điện tử
BGĐT có thể được hiểu theo hai cách:
Thứ nhất, BGĐT như một sản phẩm điện tử, được số hoá, được thiết kế, tổ chức theo
ý đồ, mục tiêu sư phạm nhất định.
Thứ hai, BGĐT như một “quá trình” dạy học được điện tử hoá, số hoá.
BGĐT trong thực tế hiện nay có thể được triển khai dưới nhiều hình thức như: truyền
hình hai chiều, cầu truyền hình, mạng Internet, dạy học điện tử, hội thảo, thảo luận trực
tuyến, thư điện tử, các phần mềm ICT hỗ trợ, băng video, đĩa CD-Rom, VCD.
1.2.2. Vấn đề thiết kế bài giảng điện tử
Thiết kế BGĐT là trình bày lên tài liệu điện tử toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học.
Kế hoạch đó đã được số hóa một cách chi tiết giúp GV thuận lợi trong việc truy xuất các tài
liệu liên quan trong khi tham khảo, có cấu trúc chặt chẽ và lôgic, được quy định bởi cấu trúc
của bài học.
1.2.3. Sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học hiện nay
Môi trường dạy học hiện nay có tích hợp BGĐT sẽ mang một cấu trúc mới đầy triển
vọng với những đặc trưng sau:
 Hệ thống tự tổ chức (có định hướng của người dạy), mang tính mở.
 Cấu trúc ngang trong dạy học, khơng thứ bậc
 Mơi trường bình đẳng, dân chủ, tự nguyện.

 Q trình dạy học nhờ đó sẽ được triển khai chủ yếu dựa trên nguyên tắc hoạt động
nhận thức tích cực mang định hướng cá nhân của người học
Trong thực tế, các bài giảng điện tử có thể được đóng gói và vận hành trong môi
trường Web, sử dụng mạng Internet hoặc Intranet phục vụ cho các khoá học từ xa hay đào tạo
qua mạng.


1.2.4. Khả năng ứng dụng của bài giảng điện tử
Ở Việt Nam, đối với mơn Hố học, BGĐT khi được kết hợp với các hình thức triển
khai khác như dạy học thực hành, sẽ làm phong phú thêm cách tiếp cận của người học và
khai thác triệt để những điểm mạnh đặc thù của bộ môn.
1.2.5. Ý nghĩa của việc xây dựng bài giảng điện tử mơn Hố học
Như chúng ta đã biết, hố học là mơn khoa học có hệ thống lí thuyết đồ sộ và logic, là
mơn khoa học thực nghiệm và có nhiều ứng dụng trong thực tế nhưng thời gian dành cho
hoạt động dạy học môn Hố học trong nhà trường phổ thơng lại vơ cùng hạn chế. Đó cịn
chưa kể có nhiều lí thuyết hố học rất trừu tượng cũng như nhiều quy trình, phản ứng hố học
khơng thể thực hiện trong mơi trường phịng thí nghiệm ở trường phổ thơng. Vậy nên, BGĐT
được coi là một giải pháp khắc phục những khó khăn trên.
Việc xây dựng BGĐT sẽ giúp cho việc dạy học môn Hố học ở nhà trường phổ thơng
trở nên trực quan hơn và đem đến sự đổi mới trong phong cách dạy và học của giáo viên và
người học.
1.2.6. Quan hệ giữa việc khai thác và sử dụng Internet với việc thiết kế bài giảng điện tử
Việc sử dụng nguồn tài liệu từ Internet phục vụ cho dạy học là hết sức cần thiết, đặc
biệt đối với việc thiết kế BGĐT. Vì đây là nguồn thơng tin, nguồn tri thức khổng lồ luôn
được cập nhật, bổ sung.
1.3.

Nguyên tắc xây dựng bài giảng điện tử.
Khi xây dựng BGĐT ta cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
 Tính tương tác với nội dung dạy học.

 Trình bày nội dung bằng đa phương tiện
CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12, CHƢƠNG TRÌNH
NÂNG CAO
2.1. Qui trình xây dựng bài giảng điện tử.
2.1.1. Xây dựng kịch bản cho bài giảng điện tử
2.1.2. Chọn lựa công cụ xây dựng và chuẩn bị học liệu
2.1.3. Số hoá các học liệu
2.1.4. Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện
2.1.5. Đóng gói bài giảng theo chuẩn SCORM
2.1.6. Vận hành thử và hoàn thiện bài giảng điện tử
2.2. Xây dựng cấu trúc của bài giảng điện tử


2.2.1. Cấu trúc của bài giảng điện tử theo quan điểm sư phạm
Về tổng thể, mơ hình của BGĐT có thể bao gồm các phần:
 Thông tin chung về bài giảng
 Giáo trình, sách giáo khoa điện tử
 Sách chỉ dẫn điện tử
 Hệ thống luyện tập, ôn tập, thực hành
 Hệ thống kiểm tra đánh giá.
2.2.2. Những cấu trúc thơng tin cơ bản
Cấu trúc tuần tự:

A1

A2

...


A3

Cấu trúc tuyến tính

Cấu trúc lưới:

A1

B1

C1

A2

B2

C2

A3

B3

C3

Trang chủ

Cấu trúc phân cấp

(Home) Cấu trúc lƣới

A1

C1

A2

Cấu trúc mạng

B1

B2

C2

A1

Cấu trúc phân cấp
B1
A2

A3

C1

B2

B3

C3


2.2.3. Cấu trúc bài giảng điện tử mơn Hố học Cấu trúc mạnglớp 12-Nâng cao, phần
(Sách giáo khoa
Hữu cơ)


Ở đề tài này chúng tôi tiến hành xây dựng các BGĐT cho phần Hóa học hữu cơ, Hố
học 12 - Nâng cao bao gồm các chương sau:
+ Chƣơng 1: Este – Lipit.
Bài 1. Este
Bài 2. Lipit
Bài 3. Chất giặt rửa
Bài 4. Luyện tập: Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon
+ Chƣơng 2: Cacbohidrat.
Bài 5. Glucozo
Bài 6. Saccarozo
Bài 7. Tinh bột
Bài 8. Xenlulozo
Bài 9. Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohidrat tiêu biểu.
Bài 10. Bài thực hành 1: Điều chế este tính chất của một số cacbohidrat.
+ Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein.
Bài 11. Amin
Bài 12. Aminoaxit
Bài 13. Peptit và protein
Bài 14. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein.
Bài 15. Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, aminoaxit và protein.
+ Chƣơng 4: Polime và vật liệu polime.
Bài 16. Đại cương về polime.
Bài 17. Các vật liệu polime.
Bài 18. Luyện tập polime và vật liệu polime.
2.2.4. Cấu trúc nội dung cụ thể của từng bài

2.2.4.1.

Bài giảng
Hình 2.1. Minh hoạ cấu trúc của phần bài giảng


2.2.4.2. Ơn tập
Hình 2.2. Minh hoạ cấu trúc của phần ôn tập

2.2.4.3. Kiểm tra
Hình 2.3. Giao diện của phần kiểm tra – đánh giá bài học

Hình 2.4. Giao diện của phần kiểm tra trắc nghiệm


2.3. Thiết kế giao diện
Giao diện người sử dụng bao gồm những cách thức tương tác, hình ảnh, biểu tượng để
truyền tải ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình máy vi tính..
2.4. Lựa chọn cơng cụ xây dựng bài giảng điện tử
2.4.1. Yêu cầu về phương diện công cụ
2.4.2. Công cụ thiết kế bài giảng điện tử
2.4.2.1. Công cụ xây dựng Web
FrontPage là một phần mềm trong bộ Microsoft Office dùng để soạn thảo và chỉnh
sửa các trang Web.
 Những ưu điểm của FrontPage khi thiết kế BGĐT


Đối với văn bản: FrontPage cho phép soạn thảo văn bản khá thuận tiện, số lượng chữ

trên một trang tùy ý, dễ dàng thay đổi font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và di chuyển đến

các vị trí đánh dấu với chức năng Bookmark.


Đối với hình ảnh: FrontPage cho phép chèn vào trang soạn thảo các hình ảnh ở nhiều

định dạng khác nhau:Gif, JPEG, PGN …


Đối với hoạt hình và phim video



Có thể chèn các tập tin âm thanh vào FrontPage với những định dạng sau: WAV,

MIDI, RA/RAM, AIFF, AU.


Có thể chèn các video clip vào trang soạn thảo của FrontPage.



Sử dụng các phim video đưa vào bài giảng để minh họa một số quá trình hoặc trình

chiếu các phim thí nghiệm làm tăng chất lượng bài giảng.
 Khả năng tích hợp giữa FrontPage với Office và khả năng liên kết của FrontPage




Khả năng tích hợp giữa FrontPage với Office: Thuận tiện cho việc soạn thảo của


GV. GV có thể chuyển bài giảng từ FrontPage sang tài liệu ở dạng file Word, file
PowerPoint… hoặc ngược lại.


Khả năng liên kết: Đây là đặc điểm nổi bật của FrontPage rất thuận tiện cho việc tổ

chức cấu trúc một Web Site bản thiết kế BGĐT khoa học rõ ràng, dễ quản lý dữ liệu.
 Khả năng ứng dụng khi thiết kế BGĐT trên Microsoft FrontPage
Thiết kế BGĐT trên Microsoft FrontPage có thể phát triển thành Web Site, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc truy cập tham khảo.
2.4.2.2. Công cụ xây dựng Video clip
 3D Studio Max
 Macromedia Flash
 Quicktime và băng hình
2.4.2.3. Cơng cụ xây dựng các phần mềm trắc nghiệm


Violet: Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các

SGK và sách bài tập như: Bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ
Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh… Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho
phép xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là
khơng cần Violet vẫn có thể chạy được trên mọi máy tính.


Phần mềm Authorware




Phần mềm Hotpotato

2.4.2.4. Cơng cụ xây dựng các phần mềm Hoá học


Phần mềm Chem office



Phần mềm HyperChem:



Phần mềm Crocodile chemistry 6.05

2.4.2.5. Cơng cụ đóng gói bài giảng điện tử
Chức năng quan trọng nhất của phần mềm tổ chức bài giảng điện tử VNUCE là giúp
bạn tổ chức BGĐT thành các phần tài nguyên khác nhau theo đúng cấu trúc bài giảng
SCORM và khai thác bài giảng trực tiếp để giảng dạy hoặc xuất bản bài giảng để ghi ra đĩa
CD.
2.5. Kĩ thuật xây dựng bài giảng điện tử
2.5.1. Các tiêu chuẩn kĩ thuật
2.5.1.1. Tài liệu số hố
2.5.2.2. Chuẩn đóng gói


2.5.2. Kĩ thuật tạo chữ
2.5.3. Kỹ thuật xử lí đồ hoạ
2.5.4. Ứng dụng đa phương tiện (Multimedia)
2.5.5. Tổ chức bài giảng và đóng gói

Bài giảng được đóng gói trên 1 đĩa CD, dung lượng 700 Mb, có thể chạy độc lập trên
PC với trình duyệt Internet Explorer hoặc Nescape Navigative...
2.6. Kết quả xây dựng bài giảng điện tử mơn Hố học
Chúng tơi đã hồn thiện qui trình xây dựng bài giảng điện tử với các kĩ
thuật đạt chuẩn quốc tế về E-Learning và đã hoàn thiện việc xây dựng BGĐT hóa học hữu
cơ, sách giáo khoa Hố học lớp 12 – nâng cao.
Cụ thể, chúng tôi đã xây dựng được 67 trang bài giảng dưới dạng các
file *.doc, 19 trang bài giảng dưới dạng các file *.pdf, 85 slide powerpoint, 112 Mb audio ghi
lại các bài giảng trực tuyến và hướng dẫn thực hành thí nghiệm, 120 Mb video dưới dạng file
*.mpg quay các cảnh làm thí nghiệm thật và các bài giảng mẫu do một số giáo viên ở các
trường Trung học phổ thông giảng dạy dùng làm tư liệu tham khảo cho học sinh.
2.7. Những khó khăn khi xây dựng bài giảng điện tử mơn Hố học
Thứ nhất, về công cụ để xây dựng phần mềm.
Thứ hai, về vấn đề học liệu.
Thứ ba, là vấn đề xây dựng BGĐT. Khi xây dựng BGĐT những giáo viên mới tiếp
cận đều mắc lỗi như: lỗi ở khâu chuẩn bị: chưa biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cơ bản,
trọng tâm; ở khâu thiết kế còn phụ thuộc vào thiết bị cơng nghệ, coi việc chuẩn bị nội dung
của mình là cố định, chưa tính đến các tình huống dạy học mới xuất hiện...đổi, khơng suy
nghĩ tìm tịi, khơng cập nhật thông tin.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Khảo sát thực trạng của việc dạy học Hoá học ở trƣờng trung học phổ thông
Nguyễn Gia Thiều
Qua thời gian công tác tại trường THPT Nguyễn Gia Thiều , tôi đã thấy thực trạng
của việc dạy học Hóa học tại trường như sau:
 Về cơ sở vật chất, trường THPT Nguyễn Gia Thiều tuy có khn viên nhỏ, hẹp,
nhưng được trang bị đầy đủ các thiết bị và phương tiện dạy học.
 Về đội ngũ giáo viên dạy mơn Hố học, trường hiện có 7 giáo viên dạy Hố, trong đó
đa phần các giáo viên dạy đồng thời chương trình của cả hai khối học.



 Về tình hình dạy và học mơn Hố học:
 Qua tìm hiểu và trao đổi với giáo viên và học sinh, tơi thấy hầu hết giáo viên Hố
học rất ít khi sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy lí thuyết.
 Trong các giờ học trên lớp, vẫn duy trì cách giảng dạy truyền thống, hầu hết giáo
viên thường sử dụng bảng phấn.
 Các phòng học đa năng được sử dụng chủ yếu cho việc học môn Tin học, hoặc
trong các tiết thao giảng, thi giáo viên giỏi.
 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được nhà trường và các giáo
viên quan tâm.
3.2. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi đã thực hiện nhiệm vụ sau:
 Triển khai bài giảng điện tử trong dạy học mơn Hố học.
 So sánh đối chiếu kết quả học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
 Đánh giá sự phù hợp, tính khả thi của sản phẩm nghiên cứu vào trong thực tiễn q
trình dạy học Hố học.
3.3. Đối tƣợng và nội dung của thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở hai lớp 12A5 và 12A8 của trường THPT
Nguyễn Gia Thiều .
3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi sử dụng BGĐT với hai tiết dạy:
Tiết 2: Bài 1. Este.
Tiết 19: Bài 5. Glucozơ. (tiết 1)
3.4. Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm
Chúng tôi tiến hành song song, dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng
một nội dung Hoá học ở trường Trung học phổ thông. Lớp thực nghiệm 12A5 (39 HS) và lớp
đối chứng 12A8 (40 HS). Ở lớp đối chứng, lớp 12A8, chúng tôi sử dụng bài giảng thông
thường. Ở lớp thực nghiệm, lớp 12A5, chúng tôi sử dụng bài giảng điện tử
Trong mỗi tiết học chúng tôi quan sát thái độ và tinh thần học tập của HS hai lớp TN

(12A5) và ĐC (12A8). Sau mỗi tiết dạy chúng tôi phát phiếu học tập (Phụ lục 1) để kiểm tra
và đánh giá khả năng tập trung và lĩnh hội kiến thức của HS. Sau khi dạy xong các tiết dạy
thực nghiệm, chúng tôi phát phiếu điều tra đối với lớp TN (12A5) (Phụ lục 3).


3.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Phân tích định tính diễn biến các giờ học trong quá trình thực nghiệm sư phạm
Theo quan sát của chúng tơi cho thấy, nhìn chung các em học sinh lớp thực nghiệm
rất thích thú khi được học các tiết học bằng BGĐT. Tuy nhiên do học sinh quen với lối học
thầy giảng – trò chép nên các em thường cố gắng chép lại hết các nội dung trình chiếu mà
chưa biết cách chắt lọc các nội dung trọng tâm. BGĐT đã tạo được sự hứng thú, tính tích cực,
sự sôi nổi của học sinh, thể hiện ở không khí lớp học, ở kết quả các phiếu học tập, phiếu điều
tra; qua đó phần nào phản ánh được tính hiệu quả và tính khả thi của BGĐT.
3.5.2. Phân tích định lượng tính hiệu quả của bài giảng điện tử trong dạy học Hoá học
Sau khi cho HS làm các phiếu học tập, chúng tôi tiến hành cho điểm (Phụ lục 2) và
xử lí kết quả thu được theo phương pháp thống kê toán học với các nội dung được thực hiện
như:
 Bảng thống kê điểm số Xi và biểu đồ tương ứng.
 Bảng thống kê số % HS đạt điểm số Xi và biểu đồ tương ứng.
 Các tham số thống kê tính theo cơng thức sau:
10

Cơng thức tính điểm trung bình:

X 

 f .x
i 1

i


i

N

(fi là tần số ứng với điểm số xi , N là số học sinh tham gia các bài kiểm tra) Công
10

thức độ lệch chuẩn:

 (x

s

i 1

i

 X )2

N 1

 Kết quả của phiếu học tập số 1
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số Xi của PHT số 1
Nhóm

Số học sinh đạt điểm Xi

Tổng
số bài


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

40

0

0

0


0

3

10

14

8

4

1

TN

39

0

0

0

0

2

4


9

14

7

3

Bảng 3.2. Bảng phân phối tần xuất của hai nhóm ĐC và TN qua PHT số 1
Nhóm

Số % học sinh đạt điểm Xi

Tổng
số bài

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10


ĐC

40

0

0

0

0

7.5

25

35

20

10


2.5

TN

39

0

0

0

0

5.1

10.3

23.1

35.9

17.9

7.7

Biểu đồ 3.1. Phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN qua phiếu học tập số 1.

Biểu đồ 3.2. Phân phối tần xuất của hai nhóm ĐC và TN qua PHT số1.


 Kết quả của phiếu học tập số 2
Bảng 3.3. Bảng thống kê các điểm số Xi của PHT số 2
Nhóm

Số học sinh đạt điểm Xi

Tổng
số bài

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC


40

0

0

0

0

3

15

11

7

3

1

TN

39

0

0


0

0

2

7

8

12

8

2

Biểu đồ 3.3. Phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN qua PHT số 2


Bảng 3.4. Bảng phân phối tần xuất của hai nhóm TN và ĐC qua PHT số 2
Nhóm

Số % học sinh đạt điểm Xi

Tổng
số bài

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐC

40

0

0

0

0


7.5

37.5

27.5

17.5

7.5

2.5

TN

39

0

0

0

0

5.1

17.9

20.5


30.8

20.5

5.1

Biểu đồ 3.4. Phân phối tần xuất của hai nhóm ĐC và TN qua PHT số 2

Bảng 3.5. Các tham số thống kê thu được qua các PHT
Phiếu học tập số 1
Nhóm

Điểm TB ( X )

Phiếu học tập số 2

Độ lệch chuẩn

Điểm TB ( X )

Độ lệch chuẩn

TN

7.74

1.25

7.59


1.29

ĐC

7.08

1.19

6.88

1.18

Từ các tham số thống kê trên có thể rút ra kết luận sơ bộ rằng điểm trung bình các bài
kiểm tra của nhóm TN cao hơn ở nhóm ĐC.
 Kiểm định giả thiết thống kê
Chúng tôi dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm
định t- student) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của học sinh ở hai


nhóm TN và ĐC. Đại lượng kiểm định là T cho bởi công thức: T 

sp 

x1  x2
sp

n1.n2
với
n1  n2


(n1  1) s12  (n2  1) s2 2
n1  n2  2
Trong đó s1, s2 là độ lệch chuẩn giữa các mẫu
n1, n2 là kích thước của các mẫu.
Giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình của điểm số của nhóm ĐC và TN

là khơng có ý nghĩa”.
Đối thiết H1: “Điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC
một cách có ý nghĩa”.
 Kiểm định kết quả phiếu học tập số 1:
Nhóm TN: X 1= 7.74 ; s1=1.25, n1=39
Nhóm ĐC: X 2= 7.08 ; s2=1.19, n2=40 Ta tính được sp= 1.22 , T= 2.4
Tra bảng phân phối Student ta thấy ứng với mức ý nghĩa α =0.05 và bậc tự do là f = n1+n2 2= 77 tìm được tα= 1.671 , rõ ràng T=2.4> tα .
Kết luận : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1 : điểm trung bình qua kết quả
phiếu học tập số 1 của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của học sinh
nhóm đối chứng.
 Kiểm định kết quả phiếu học tập số 2:
Nhóm TN: X 1= 7.59 ; s1=1.29, n1=39
Nhóm ĐC: X 2= 6.88 ; s2=1.18, n2=40 Ta tính được sp= 1.24 , T= 2.54
Tra bảng phân phối Student ta thấy ứng với mức ý nghĩa α =0.05 và bậc tự do là f =
n1+n2 - 2= 77 tìm được tα= 1.671 , rõ ràng T=2.54 > tα
Kết luận : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết H1 : điểm trung bình qua kết quả
phiếu học tập số 2 của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của học sinh
nhóm đối chứng.
Như vậy, qua việc kiểm định kết quả của hai phiếu học tập, chúng tơi đưa ra kết luận
rằng điểm trung bình các bài kiểm tra của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Chứng tỏ phương
pháp dạy học với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử có hiệu quả tốt hơn phương pháp dạy học
thơng thường
3.5.3. Phân tích kết quả phiếu điều tra lấy ý kiến của học sinh
3.5.3.1. Mức độ hứng thú của học sinh đối với mơn Hố học

Biểu đồ 3.5. Mức độ hứng thú của HS đối với mơn Hố học


3.5.3.2. Tác động của bài giảng điện tử đến khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
Biểu đồ 3. 6. Tác động của BGĐT đến khả

Biểu đồ 3.7. Nội dung HS cảm thấy khó

năng tiếp thu kiến thức của HS.

học nhất trong một bài hoá học.

Biểu đồ 3.8. Sự hỗ trợ của các cảnh quay thí

Biểu đồ 3.9. Mức độ đạt được của

nghiệm thực, bộ thí nghiệm ảo và phần mềm mô

phần kiểm tra, đánh giá sau mỗi bài

phỏng sử dụng trong BGĐT

học

Biểu đồ 3. 10. Khả năng theo dõi nội
dung của BGĐT.

Biểu đồ 3.11. Đánh giá về nguồn tài liệu
trong BGĐT.



3.5.3.3. Tính khả thi và mức độ phù hợp của việc sử dụng bài giảng điện tử
Các hoạt động dạy và học được đánh giá là vừa sức đối với người học. Giao diện của
BGĐT đã đáp ứng tốt cho việc học tập và thảo luận. Đây cũng là bước đầu đánh giá mức độ
khả thi của BGĐT.
Đa số ý kiến của các em HS cho rằng BGĐT nên được dùng kết hợp với bài giảng
thơng thường để tăng tính hiệu quả của nó.
Biểu đồ 3.12. Cách thức sử dụng BGĐT Biểu đồ 3.13. Mức độ phù hợp cho việc truyền
trong dạy học Hố học

tải trên mạng Internet của BGĐT.

Thơng qua kết quả đánh giá các phiếu học tập và phiếu điều tra của HS ta thấy BGĐT
đã phát huy được tính hiệu quả và tính ưu việt của nó khi được sử dụng kết hợp với bài giảng
truyền thống.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài đã đặt ra:
- Đã nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: về việc xây dựng
và sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.


- Đã tìm hiểu thực trạng sử dụng BGĐT trong dạy và học Hóa học ở trường THPT hiện
nay.
- Đã hồn thiện việc xây dựng BGĐT hóa học hữu cơ, sách giáo
khoa Hố học lớp 12, chương trình nâng cao gồm 24 trang BGĐT dưới dạng web, 167 trang
bài giảng dưới dạng các file *.doc, 205 bài powerpoint, 180 Mb video quay các cảnh làm thí
nghiệm thật và các bài giảng mẫu do một số giáo viên ở các trường Trung học phổ thông
giảng dạy dùng làm tư liệu tham khảo cho học sinh. Các bài giảng điện tử đã xuất ra CD có

thể chạy độc lập trên máy tính mà không cần phần mềm nào khác.
- Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm 2 bài và tiến hành kiểm tra tại 2 lớp trong
trường với số HS tham gia thực nghiệm là 79. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy
hệ thống bài giảng đưa ra đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giả thiết khoa học của đề
tài là đúng đắn.
2. Khuyến nghị
Qua q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn chúng tôi thấy:
- Các trường THPT nên được cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy và học tốt hơn nữa.
- Đưa phương tiện, công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin vào dạy học , ứng dụng của
BGĐT môn Hố học kết hợp với các hình thức triển khai khác như dạy học thực hành, sẽ làm
phong phú thêm cách tiếp cận của người học và khai thác triệt để những điểm mạnh đặc thù
của bộ mơn. Từ đó kích thích động cơ học tập và tính tích cực hoá của học sinh.
References
1. Vũ Ngọc Ban, Phương pháp chung giải các bài tốn hố học phổ thơng
trung học, NXB GD, 1993.
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong
quá trình dạy học, NXB HN, 1995.
1. Nguyễn Đức Chinh, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB GD,
2000.
2. Tôn Quang Cƣờng, Một số vấn đề lí luận dạy học trong xây dựng bài
giảng điện tử. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp cơng nghệ và quản lí trong ứng dụng
cơng nghệ thông tin - truyền thông vào đổi mới dạy - học”, NXB ĐH Sư phạm, 2007.
3. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT,
2005.
4. Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng hoá học 12 – tập 1, NXB HN, 2006.
5. Bùi Thị Hạnh, Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong


dạy học Hố học ở trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 137, 2006.
6. Điêu Thị Ngọc Hoa, Xây dựng bài giảng điện tử mơn Hố học – SGK

lớp 11 phần Nitơ và các hợp chất của Nitơ, Khoá luận tốt nghiệp, 2007.
7. Nguyễn Kỳ, Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội,
1995.
8. Trần Khánh, Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin - truyền
thơng trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 161, 2007.
9. Vũ Tiến Lâm, Tài liệu hội thảo về bài giảng điện tử, Hà Nội, 2006.
12. Trần Trung Ninh, Bùi Thị Hạnh, Đổi mới trong dạy học Hoá học ở trường phổ
thông bắt đầu từ các trường sư phạm, Tạp chí giáo dục, số 132, 2006.
13.Đặng Thị Oanh, Nguyên tắc xây dựng và việc sử dụng thư viện tư liệu hỗ trợ q
trình dạy học Hố học, Tạp chí Giáo dục, số 148, 2006.
14.Hồng Anh Quang, Phạm Thành Đơng, Tự học thiết kế HTML trong 10 tiếng, NXB
Văn hoá thơng tin, 2007.
15.Lê Trọng Tín, Phương pháp dạy học mơn Hoá học ở trường THPT, NXB GD, 1999.
16. Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học, NXB GD, 2002.
17. Đậu Quang Tuấn, Thiết kế trang Web bằng Frontpage 2003, NXB Giao thông vận
tải, 2006.
18. Bernard Vidal, Hữu Khơi (dịch), Lịch sử Hố học, NXB Thế giới, 2005.
19. Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN.
20. .
21.
22. />23. />24.
25. .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×