Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 56: HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 17 trang )

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
LỚP 7A10
GIÁO VIÊN THỂ HiỆN : Trần Thị Thanh Hương
Trân trọng đón chào quý thầy cô giáo
đến dự giờ
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN CŨ
● Em hãy trả lời câu hỏi sau :
Câu hỏi 1:
Em hiểu như thế nào về một đơn thức thu gọn ?
Trả lời:
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng
lên lũy thừa với số mũ nguyên dương
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN CŨ
Câu hỏi 2:
Em có thể thu gọn một đơn thức như thế nào?
Trả lời:
Vận dụng tích chất cơ bản của phép nhân để thu gọn một đơn thức như sau :
-
Nhóm các thừa số gồm các số
-
Nhóm các thừa số gồm các biến
-
Rồi dùng kí hiệu lũy thừa để viết mỗi biến một lần với số mũ nguyên dương.
Chú ý : Thông thường khi viết một đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến
được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
● Em hãy trả lời câu hỏi sau :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN CŨ
● Em hãy thực hiện câu hỏi sau :
Câu hỏi 3:
Thu gọn đơn thức sau :


22
2
yx
9
5
x.
2
3
b)
y.3xyx
2
1
a) −
( )
( )
( )
23
23
yx
6
5
b)
yx
2
3
a)
=







=
−=






−=−
2222
22
y xx
9
5
.
2
3
yx
9
5
x.
2
3
yy xx .3
2
1
y.3xyx

2
1
HOẠT ĐỘNG 2 :
NHẬN BIẾT HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Hai đơn thức
được gọi là hai đơn thức đồng dạng

2323
yx
6
5
vàyx
2
3

Tiết 56 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Thứ hai , ngày 01 / 03 / 2010
1.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG :
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến
2323
yx
6
5
yx
2
3
và−
VD 1 :
là hai đơn thức đồng dạng


là những đơn thức đồng dạng

VD 2 :
3,2;7;
2
1

●Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
∗ Bài toán:
1) Tính A + B biết A = 3. 7
2

B = 2. 7
2

2) Tìm x biết 5x - 3 = 9 + 2x
3) Tính giá trị biểu thức M biết
12- xykhi3xyxy
4
3
=+−=M
∗ Bài toán:
a) Tính A + B biết A = 3. 7
2

B = 2. 7
2

Ta có A + B = 3. 5
2

+ 7. 5
2

= ( 3 + 7). 5
2
= 10.5
2

= 10. 25

= 50
∗ Bài toán:
b) Tìm x biết 5x - 3 = 9 + 2x
Ta có : 5x - 3 = 9 + 2x suy ra :
5x – 2x = 9 + 3
(5 – 2)x = 12
3x = 12
x = 12 : 3 = 4
∗ Bài toán:
c) Tính giá trị biểu thức M biết
12- xykhi3xyxy
4
3
=+−=M
27.12
4
9
Mthì12- xyKhi
xy
4

9
xy
4
3
3xyxy
4
3
: ó
===
=






+−=
+−=
3
McTa
∗ Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và
giữ nguyên phần biến
xy
4
9
xyxyxy) =







+−=+− 3
4
3
3
4
3
c
b) 5x – 2x = (5 – 2)x = 3x

a) 3. 5
2
+ 7. 5
2
= ( 3 + 7). 5
2
= 10.5
2

2. CỘNG , TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG :
VD :
HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP
● GIẢI Ô CHỮ
TT
H
O
C
1
2

3
● LUẬT CHƠI :
1
O
Vòng 1 :
- Mỗi nhóm giải các bài tập 15- SGK trang 34
- Nhóm nhanh nhất và có kết quả đúng được
mở một trong ba ô ( ô số 1 , hoặc ô số 2,
hoặc ô số 3 )
Vòng 2 :
-
Mỗi nhóm giải các bài tập 16 - SGK trang 34
-
Nhóm nhanh nhất và có kết quả đúng được mở một trong
hai ô còn lại
Vòng 3 :
-
Mỗi nhóm giải các bài tập 17 - SGK trang 34
-
Nhóm nhanh nhất và có kết quả đúng được mở ô còn lại
C
16
GSP
H
T
TT
H
O
C
1

2
3
● GIẢI THƯỞNG
Giải nhất :
-
Nếu nhóm mở được cả 3 ô
-
Mỗi thành viên của nhóm được cộng
5 điểm thi đua trong tuần và 1 điểm cộng
Giải hai :
-
Nếu nhóm mở được 2 ô
-
Mỗi thành viên của nhóm được cộng 5 điểm thi đua
trong tuần và 0,5 điểm cộng
Giải ba :
-
Nếu nhóm mở được 1 ô
-
Mỗi thành viên của nhóm được cộng 5 điểm thi đua
trong tuần
15
TT
H
O
C
1
2
3
Cám ơn quý thầy cô giáo đến dự tiết học

Chúc các em học sinh luôn học tốt

×