Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

00050001100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.42 KB, 17 trang )

Xây dựng E-book học phần hóa vơ cơ 2 hỗ trợ
tự học cho sinh viên ngành hóa sinh trường
Cao đẳng Sư phạm
Trần Thị Mai
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Trung Ninh
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy- học, xu hướng đổi mới phương
pháp dạy học (PPDH), tình hình ứng dụng CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH.
Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Hóa học vô cơ 2, đặc biệt là chương 1 đại
cương kim loại và chương 2 các nguyên tố kim loại kiềm. Nghiên cứu quy trình thiết
kế e-book: lựa chọn phần mềm, công cụ thiết kế e-book; thu thập tư liệu hỗ trợ cho
việc thiết kế e-book Hóa học vơ cơ 2. Xây dựng e-book Hóa học vơ cơ 2 dưới dạng
website với kênh thơng tin đa dạng, phong phú và có giao diện thân thiện, tiện ích cho
người dùng là sinh viên CĐSP. Tiến hành thực nghiệm sư phạm: kiểm chứng sự đúng
đắn của giả thuyết khoa học.
Keywords: Hóa vơ cơ; Sách điện tử; Phương pháp dạy học
Content
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết TW2 Khoá VIII, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo
quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính phủ), Chỉ thị
số 29/2001/CT-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo BGD ngày 30/7/2001 về việc
tăng cường giảng dạy đào tạo và ứng dụng CNTT trong giáo dục, một trong bốn mục tiêu đặt
ra là: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học,
ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới
phương pháp giảng dạy, học tập ở các mơn học”. Điều 40 Luật GDĐH có ghi “Phương
pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự
giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện


kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng
dụng”
Từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài:


“Xây dựng e-book học phần Hóa Vơ cơ 2 hỗ trợ tự học cho sinh viên ngành Hóa – Sinh
Trường Cao đẳng Sư phạm” với mong muốn hỗ trợ hoạt động dạy và học, góp phần vào việc
đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng sách điện tử e-book hỗ trợ hoạt động tự nghiên cứu học phần
hóa vơ cơ 2, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học ở
trường CĐSP, hỗ trợ tự học cho sinh viên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về q trình dạy- học. Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình
Hóa học vơ cơ 2, đặc biệt là chương 1 đại cương kim loại và chương 2 các nguyên tố kim loại
kiềm.
- Nghiên cứu quy trình thiết kế e-book.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: kiểm chứng sự đúng đắn của giả thuyết khoa học.
3.Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Hóa học ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Việt Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nội dung các chương 1, 2 học phần hóa học vơ cơ 2.
- Các phần mềm thiết kế e-book và các phần mềm thiết kế bài học.
- Phương pháp sử dụng e-book kết hợp với dạy học truyền thống.
3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Chương 1: Đại cương kim loại.
Chương 2: Các nguyên tố kim loại kiềm
4. Mẫu khảo sát

- SV lớp Hoá- sinh 09, hệ đào tạo CĐSP chính qui Trường CĐSP Hưng Yên.
- SV lớp Hố- sinh 09, hệ đào tạo CĐSP chính qui Trường CĐ Hải Dương.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Việc sử dụng e-book trong hỗ trợ tự học cho sinh viên ngành Hóa-sinh sẽ đem lại hiệu quả
như thế nào đối với giáo viên và sinh viên?
- Bài giảng thiết kế dưới dạng e-book có được sử dụng làm tài liệu tham khảo không?
6.Giả thuyết khoa học

2


Việc sử dụng e-book kết hợp với hình thức dạy học truyền thống sẽ nâng cao năng lực tự học,
tự nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường chuyên nghiệp
trong giai đoạn hiện nay.
Bài giảng thiết kế dưới dạng e-book được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV và SV
giảng dạy và học tập.
7.Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các văn bản và các chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào tạo, cơ sở lí
luận về xu hướng đổi mới PPDH hóa học, nội dung lí thuyết chủ đạo.
- Sử dụng phối hợp các PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá…
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, nghiên cứu.
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm và xử lí số liệu thực nghiệm
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
- Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê mới----> kết luận của đề tài.
8.Những đóng góp của đề tài
- Xây dựng các bài học Hố vơ cơ 2 dưới dạng e-book.
- Nghiên cứu sử dụng e-book một cách hiệu quả.
- Sinh viên được tiếp cận với PP học tập mới, GV sử dụng e-book, xây dựng và tổ chức dạy
học theo sách.

9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính: - Phần: Mở đầu
- Phần: Nội dung gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng e-book trong dạy học
hóa học.
+ Chương 2: Xây dựng và sử dụng e-book Hố vơ cơ 2, chương 1: đại cương kim loại và
chương 2: các nguyên tố kim loại kiềm.
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
- Phần: Kết luận và khuyến nghị.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
E-BOOK TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
1.1.Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Trên thế giới

3


Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Anh, Pháp…việc dạy học sử dụng e-book đã trở nên rất
phổ biến, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
1.1.2.Ở Việt nam
Nguyễn Thị Ánh Mai, Thiết kế e-book hóa học 10 (2006), Thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn ebook này có nhược điểm là sử dụng phần mềm thiết kế e-book không có tình huống học tập
dẫn dắt học sinh tới kiến thức mới.
Nguyễn Thị Minh Trang, Thiết kế e-book hóa học lớp 10 NC chương 5 nhóm halogen
(2010), khóa luận tốt nghiệp – ĐHSP Hà Nội.
Đinh Thị Hồng Nhung, Thiết kế E-book hóa học vơ cơ 11 NC (2007), luận văn thạc sĩ khoa
học giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thị Nhung, Thiết kế e-book hóa học 11 NC- chương 4 : đại cương về hóa học hữu
cơ, Khóa luận tốt nghiệp đại học.
Nguyễn Thúy Hằng , Thiết kế e-book hóa học 12 NC phần kim loại (2008), Luận văn thạc sĩ

– K16 – ĐHSP Hà nội .
Nguyễn Thị Dạ Thảo , Thiết kế e-book hóa học 11 NC phần hữu cơ (2008), Luận văn thạc sĩ
– K16 – ĐHSP Hà Nội .
Phạm Thị Kiều Hạnh, Thiết kế e-book hóa học 10 NC, nhóm Halogen và nhóm Oxi, Luận
văn thạc sĩ – K18-ĐHSP Hà Nội.
1.2.Đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.2.1. Xu hướng phát triển của nền giáo dục Đại học-Cao đẳng hiện đại
1.2.1.1.Các xu hướng phát triển chung của giáo dục ĐH-CĐ trên thế giới
 Xu hướng đại chúng hóa: Chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng và phổ cập.
 Xu hướng đa dạng hóa: Phát triển nhiều loại hình trường với cơ cấu đào tạo đa dạng về
trình độ và ngành nghề theo hướng hàn lâm.
 Tư nhân hóa
 Bảo đảm chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh.
1.2.1.2. Giáo dục ĐH-CĐ ở Việt Nam
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học Đại học
1.2.2.1. Thực trạng sử dụng PPDH của các trường ĐH, CĐ hiện nay
1.2.2.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học đại học
1.2.2.3.Tổ chức dạy học đại học-Phương pháp dạy học đại học
1.2.2.4.Đặc điểm của phương pháp dạy học đại học
1.2.3. Cơ sở lý luận của dạy học tích cực
1.2.3.1. Các lí thuyết học tập

4


 Thuyết hành vi: Học tập là sự thay đổi hành vi
 Thuyết nhận thức: Học tập là quá trình xử lý thông tin
 Thuyết kiến tạo: Học tập là tự kiến tạo tri thức
1.2.3.2. Quan niệm về dạy và học theo cách tiếp cận thông tin
1.2.5. Ứng dụng của CNTT&TT trong dạy học hóa học

1.2.5.1. Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Hóa học ở các nước trên thế giới
1.2.5.2. Đổi mới PPDH Hóa học với sự trợ giúp CNTT&TT Phần mềm phục vụ cho dạy học
hóa học
- Một số phần mềm quen thuộc để biên soạn bài giảng, thiết kế giáo án điện tử như:
MS.Word, MS.Powerpoint, MS.Frontpage.
- Một số phần mềm chun dụng để soạn thảo cơng thức Hóa học phức tạp như:
ACD/chem sketch,
- Một số phần mềm dùng để thiết kế trang web hóa học: Frontpage,
- Một số phần mềm về thí nghiệm ảo và thí nghiệm mơ phỏng hóa học: Multimedia Science
School (MSS),
- Một số phần mềm vẽ minh họa các thí nghiệm: MS.Drawing, Paint, Corel Draw,
ScienceTeacherHelper...
- Phần mềm xử lý ảnh và thiết kế các minh họa động về các thí nghiệm, qui trình sản xuất
hoặc mơ hình hóa những khái niệm trừu tượng: Adobe Photoshop; Macromedia Flash MX,
3D Studio Max, Ulead VideoStudio
- Xây dựng các phần mềm kiểm tra trắc nghiệm bằng: MS Access, Visual Basic,
1.2.5.3. Xây dựng giáo án điện tử
 Dạy học với phương tiện điện tử (e-learning)
 Giáo án điện tử và Bài giảng điện tử
 Học liệu điện tử
 Quy trình xây dựng giáo án điện tử
1.3. Cơ sở lí luận của phƣơng pháp tự học
1.3.1. Khái niệm tự học
Tự học là một bộ phận của học, nó cũng được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn
ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học.
1.3.2. Các hình thức của tự học
Tự học có ba hình thức chính:
 Tự học khơng có hướng dẫn
 Tự học có hướng dẫn


5


 Tự học có hướng dẫn trực tiếp
1.3. 3. Chu trình của tự học
1.3.4. Vai trị của tự học
- Tự học có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người.
- Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người
- Tự học khắc phục nghịch lí: học vấn thì vơ hạn mà tuổi học đường thì có hạn.
- Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người.
1.3.5. Tự học trong môi trường CNTT-TT. Tự học qua mạng
1.3.5.1. Khái niệm:
1.3.5.2. Lợi ích của tự học qua mạng
1.4. Cơ sở lí thuyết về E-book
1.4.1. Khái niệm về E-book
1.4.2. Ưu và nhược điểm của E-book
1.4.2.1. Ưu điểm của E-book
1.4.2.2. Nhược điểm của E-book
1.4.3. Các yêu cầu của việc thiết kế E-Book
1.4.3.1.Yêu cầu về nội dung
1.4.3.2.Yêu cầu về trình bày
1.4.3.3.Yêu cầu về bài tập
1.4.3.4.Yêu cầu về hướng dẫn sử dụng
1.4.4. Quy trình xây dựng E-book
1.5. Vấn đề sử dụng e-book trong việc dạy học Hóa học ở CĐSP
1.5.1. Thực trạng việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Hóa học ở nước ta hiện nay
Nguyễn Thúy Hằng [21], qua điều tra 138 giáo viên Hóa học, thấy rằng hầu hết GV đều cho
rằng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học hoá học là cần thiết (90%) và việc ứng dụng CNTT
góp phần làm cho giờ học sinh động hơn, SV tiếp thu bài nhanh hơn, nhờ thế chất lượng bài
dạy được nâng cao hơn. Cũng theo kết qủa của các phiếu điều tra đó thì trình độ tin học của

GV nói chung cịn hạn chế, số GV sử dụng máy tính và các thiết bị dạy học hiện đại trong giờ
dạy của mình chỉ chiếm: 14,5% sử dụng thường xuyên; 63,77% hiếm khi sử dụng, còn 21,8%
chưa sử dụng bao giờ.
Kết qủa điều tra là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài và đồng thời cũng là cơ sở cho
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Hóa học trong giai đoạn hiện nay.
1.5.2. Thực trạng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học hóa học ở trường CĐSP
Trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng ở CĐSP Hưng Yên, việc ứng dụng

6


CNTT-TT là một nhu cầu cấp thiết. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT-TT chưa đảm bảo
nguyên tắc tích hợp với phương pháp dạy học bộ mơn hóa học. CNTT-TT là phương tiện hỗ
trợ mạnh mẽ dạy học hiệu qủa. Vẫn lạm dụng công nghệ và kỹ thuật, làm phiền người học
bằng những màu sắc loè loẹt, hiệu ứng rắc rối. Khi sử dụng mạng Internet chưa lưu ý SV tính
mục đích, hiệu qủa, tránh sa đà mất nhiều thời gian lướt Web, chat, game online…
Chưa có GV nào xây dựng và sử dụng e-book trong giảng dạy Hóa học cũng như các bộ môn
khác.

Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày những nội dung sau :
 Khái quát lịch sử của vấn đề nghiên cứu, những xu hướng đổi mới PPDH ở Việt nam cũng
như trên TG, đây là xu hướng chung của toàn thể nhân loại nhằm đáp ứng được yêu cầu về
con người trong thời kì mới. Đặc trưng và xu hướng phát triển của nền giáo dục Đại học-Cao
đẳng hiện đại. Các tiếp cận làm cơ sở cho sự đổi mới phương pháp dạy học Hóa học bao gồm:
Thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo, dạy học phát huy tính tích cực chủ động
của người học. Đổi mới phương pháp dạy học Đại học: Thực trạng sử dụng PPDH của các
trường ĐH, CĐ hiện nay, phương hướng đổi mới - tổ chức dạy học đại học, phương pháp đặc điểm của phương pháp dạy học đại học.
2.Tầm quan trọng và tính tất yếu của việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng trong
dạy học Hóa học. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Hóa học ở nước ta

hiện nay; Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và
truyền thông; Lịch sử vấn đề nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Hóa học.
3.Hệ thống hóa quy trình xây dựng và thiết kế giáo án điện tử, e-book: Ưu - nhược điểm và
cách sử dụng hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nếu không hợp lý có thể làm
phân tán chú ý, mất thời gian của người học, không nâng cao chất lượng dạy học.
4.Vấn đề sử dụng e-book trong việc dạy học hóa học ở CĐSP: nắm bắt thực trạng ứng dụng
bài giảng e-book của giảng viên và sử dụng e-book trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
Hóa sinh CĐSP Hưng yên.

7


CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HĨA HỌC VƠ CƠ 2
(ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI KIỀM)
2.1. Giới thiệu về chƣơng trình SGT hóa học vơ cơ 2
2.1.1. Cấu trúc chương trình
2.1.1.1. Quan điểm xây dựng chương trình hóa học vơ cơ 2
 Đảm bảo thực hiện mục tiêu mơn Hố học trường chun nghiệp.
 Đảm bảo tính nâng cao, tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiện đại, tính khả thi.
 Đảm bảo tính đặc thù của mơn Hố học:
 Đảm bảo tính định hướng đổi mới PPDH hố học theo hướng tích cực hoá :
 Đảm bảo việc thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của SV :
 Đảm bảo được tính kế thừa những thành tựu dạy học Hố học trong nước và thế giới
 Đảm bảo tính phân hố của chương trình hố học
2.1.1.2. Cấu trúc của chương trình Hóa học vơ cơ 2
 Hệ thống kiến thức đại cương kim loại
- Các phương pháp điều chế
- Cấu trúc tinh thể phổ biến của kim loại
- Cấu trúc tinh thể ion

- Cấu trúc tinh thể hợp kim
- Thuyết vùng-giải thích tính chất vật lí
- Tính chất hóa học chung của kim loại
 Các nhóm nguyên tố hóa học
- Các nguyên tố kim loại kiềm, nhóm IIA, IIIA, IVA, VA.
- Các nguyên tố nhóm B.
- Các nguyên tố họ Actini và họ Lantan.
2.1.2. Chuẩn kiến thức và kĩ năng SGT hóa học vơ cơ 2
2.1.2.1. Về kiến thức
2.1.2.2. Về kĩ năng
2.1.2.3. Về thái độ
2.2. Mục tiêu bài học và một số chú ý về PPDH
2.2.1. Chương 1: Đại cương kim loại
2.2.1.1. Mục tiêu của chương
 Về kiến thức
 Về kĩ năng

8


 Về thái độ
2.2.1.2. Một số điểm cần lưu ý khi dạy học phần đại cương kim loại
 Cấu tạo kim loại
 Tính chất vật lý của kim loại
 Tính chất hóa học chung của kim loại
 Nghiên cứu các nhóm nguyên tố kim loại
2.2.2. Chương 2: Các nguyên tố kim loại kiềm
2.2.2.1. Mục tiêu của chương
 Về kiến thức
2.2.2.2. Một số điểm cần lưu ý khi dạy học chương các nguyên tố kim loại kiềm

 Nội dung
 Phương pháp dạy học
2.3. Mục đích của việc thiết kế E-book
E-book được thiết kế với mục đích cung cấp một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tự
học mơn Hố học của SV ở các trường ĐH-CĐ.
2.4. Lựa chọn phần mềm thiết kế e-book
Chúng tôi đi đến việc lựa chọn phầm mềm eXe làm công cụ để thiết kế bởi đây là phần
mềm miễn phí, có mã nguồn mở, có thể đóng gói theo tiêu chuẩn SCORM 1.2 sử dụng cho
các LMS hoặc LCMS hoặc xuất thành Web site dạng online hoặc offline đáp ứng được đầy đủ
các yêu cầu của một phần mềm xây dựng giáo trình điện tử.
2.4.1. Giới thiệu về eXe
Elearning XHTML editor (eXe) là một công cụ xây dựng nội dung đào tạo được thiết kế
chạy trên môi trường web để giúp đỡ các giáo viên và các học viên trong việc thiết kế, phát
triến và xuất bản các tài liệu dạy và học trên web mà không cần phải thành thạo về HTML,
XML hay các ứng dụng xuất bản web rắc rối khác.
2.4.2. Làm việc với eXe
2.4.2.1. Khởi động eXe
2.4.2.2. Giao diện của eXe

9


2.4.2.3. Thanh công cụ và các mục chọn Sidebar của eXe
2.4.2.4. Outline
Mục chọn Outline cho phép người dùng thiết kế một đề cương phản chiếu cấu trúc theo thứ
tự và phân loại ưu tiên, ví dụ: Phần- chương- bài. Tuỳ theo cấu trúc của từng giáo trình mà ta
có thể tự thiết lập chúng.
2.4.2.5. iDevices
2.4.2.6. Authoring
2.4.3. Xây dựng nội dung cho khoá học

2.4.3.1. Xây dựng cấu trúc nội dung cho khố học.
2.4.3.2. Xây dựng nội dung cho các mơđun thơng qua các iDivice
 Cấu trúc của một trang tài liệu trong eXe
Một trang tài liệu trong eXe được cấu thành bởi một hoặc nhiều thành phần riêng biệt gọi là
các iDevices nằm xen kẽ nhau.
Hiện tại eXe sử dụng 3 loại định dạng file chính như sau: .elp, SCORM export, IMS export,
HTML export.
2.4.4.1. Lƣu nội dung
Chọn File -> Save
2.4.4.2. Nạp nội dung
Chọn File \ Merging \ Insert package, Chọn gói muốn nạp, Nhấn nút Open
2.4.4.3. Xuất bản nội dung
 Xuất bản gói nội dung dƣới dạng web
 Xuất bản gói nội dung dƣới dạng các gói nội dung SCORM/IMS
2.4.5. Các tính năng khác của eXe
- Xây dựng một iDevice mới với iDevice Editor.
- Tạo một iDevice, thay đổi ngôn ngữ sử dụng, thay đổi giao diện tài liệu.
2.5. Thiết kế và sử dụng E-book hóa học vơ cơ 2
2.5.1. Thiết kế E-book hóa học vơ cơ 2

10


2.5.2. Khởi động đĩa CD
2.5.2.1. Khởi động đĩa CD tự động
Đưa CD- ROM vào ổ đĩa CD, chương trình sẽ tự động chạy.
2.5.2.2. Khởi động bằng tay
Nếu vì lí do nào đó mà CD khơng tự động khởi động, tìm và nhắp chuột trái vào index.html
trong đĩa CD.
2.5.2.3. Khi trình duyệt block video

- Nhắp chuột phải vào dịng thơng báo trên trình duyệt
- Chọn Allow Blocked Content..
2.5.3. Sử dụng các tính năng cơ bản
2.5.4. Sử dụng E-book hóa học vơ cơ 2
2.5.4.1. Sử dụng e-book theo hướng cao nhất của tự học là cho SV tự nghiên cứu e-book mà
không có GV hướng dẫn
2.5.4.2. Sử dụng E-book theo hướng GV dạy sẽ sử dụng phần mềm trình diễn (có đường link
đến E-Book) để dạy.
2.5.4.3. Sử dụng E-book theo hướng có hướng dẫn của GV và có sự phản hồi của SV.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chương 2 đã hoàn thành một số nội dung chính sau đây:
 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình hóa học vơ cơ 2, chuẩn kiến thức, kĩ năng và
mục tiêu qua mỗi bài học, nhất là những điểm mới và khó cần chú ý trong chương.
 Phân tích và lựa chọn phần mềm thiết kế exe cho e-book, qui trình thiết kế e-book bằng
exe.
 Thiết kế E-book hóa học vơ cơ 2, đại cương kim loại và các kim loại kiềm bằng phần mềm
eXe. Trên cơ sở những lí luận về tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận
thức của SV, kết hợp với việc nghiên cứu khai thác nhiều nguồn tư liệu tham khảo: sách, vở,
báo chí, mạng internet.
 Đã đề xuất ba hướng sử dụng E-book trong dạy học chương 1: đại cương kim loại và
chương 2: các kim loại kiềm của SGT Hóa học vơ cơ 2.

CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

11



Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề
tài
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm phải đảm bảo kết quả về mặt định lượng…
- So sánh kết quả của GĐTTĐ với GĐSTĐ, từ đó đánh giá sơ bộ hiệu quả của q trình dạy
học theo hướng tích cực có sử dụng e-book.
- Xử lí và phân tích kết quả để đánh giá khả năng sử dụng e-book Hóa học vô cơ 2.
- Khảo sát sơ bộ về điều kiện cơ sở vật chất và khả năng ứng dụng e-book của GV và SV
trong việc đổi mới PPDH.
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm
Lựa chọn địa bàn: Trường CĐSP Hưng Yên và Trường CĐ Hải Dương.
Lựa chọn sinh viên: đối tượng được chọn là sinh viên lớp hóa sinh.
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm
- Xây dựng phiếu điều tra về tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
(CNTT) của GV trong dạy học hoá học ở trường cao đẳng.
- Xây dựng phiếu điều tra về việc sử dụng e – book trong việc hỗ trợ, góp phần đổi mới
PPDH của GV trong dạy học hóa học ở trường cao đẳng.
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Giai đoạn 1(GĐTTĐ): hay còn gọi là giai đoạn trước tác động, giáo viên tiến hành dạy
theo phương pháp thông thường.
Giai đoạn 2(GĐSTĐ): hay còn gọi là giai đoạn sau tác động, giáo viên tiến hành dạy theo
phương pháp tích cực hóa( dùng e-book và hệ thống bài tập trong ebook).
Số lần kiểm tra: 1 bài kiểm tra trình số 1, thời gian là 60 phút.
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Kết quả đánh giá của GV và SV

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp Hóa sinh 09-Trƣờng CĐSP Hƣng n
Bài
KT

trình
Số 1

Giai
đoạn
TTĐ

Điểm

SV
0
28

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

0

0

0

1

2

3

9

8

5

0

0

12


STĐ


28

0

0

0

0

1

2

6

9

8

1

1

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra tại lớp Hóa sinh 09-Trƣờng CĐ Hải Dƣơng
Bài KT
Giai

trình


Điểm

SV

đoạn
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TTĐ

29


0

0

0

0

1

3

10

8

5

2

0

STĐ

Số 1

29

0


0

0

0

0

1

5

10

9

2

2

3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm
3.4.1. Xử lí theo thống kê tốn học
3.4.2. Xử lí theo phần mềm
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm.
3.5.1. Tỉ lệ SV yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % SV đạt điểm khá,
giỏi ở GĐĐC; Ngược lại tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở GĐSTĐ thấp hơn tỷ lệ
% SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở GĐTTĐ .
3.5.2. Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của GĐSTĐ ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của
GĐTTĐ (Hình 3.1; 3.2). Điều đó cho thấy chất lượng học tập của SV ở GĐSTĐ tốt hơn SV ở
GĐTTĐ.
3.5.3. Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của SV ở GĐSTĐ cao hơn SV ở GĐTTĐ (Bảng 3.5). Điều đó chứng
tỏ SV ở GĐSTĐ nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn SV ở GĐTTĐ.
3.5.4. Giá trị tham số đặc trưng theo phần mềm
- Thông số p độc lập cho thấy: kiểm tra sau tác động có ý nghĩa
- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương này chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực
nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp
chúng tôi bước đầu có thể kết luận rằng SV ở GĐSTĐ có kết quả cao hơn ở GĐTTĐ sau khi sử
dụng phương pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
Đã tiến hành thực nghiệm ở hai trường: CĐSP Hưng Yên và CĐ Hải Dương, chia thành 2 giai
đoạn: GĐTTĐ và GĐSTĐ.

13


Số chương dạy thực nghiệm 2 chương
Số SV tham gia thực nghiệm 114
Số bài kiểm tra đã chấm 114
Những kết luận rút ra từ việc đáng giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận giả thuyết
khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ, mục đích của đề
tài, đó là :

1.1. Hồn thiện và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: xu hướng đổi mới
PPDH trên thế giới, định hướng đổi mới PPDH nói chung và dạy học hóa học nói riêng theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động của SV
1.2. Nghiên cứu lựa chọn nội dung để xây dựng e-book trong chương trình hóa học vơ cơ
2, lựa chọn, sử dụng các phần mềm xây dựng tư liệu cho bài học: Flash, Chemoffice, …để sử
dụng qua phần mềm eXe. Đề xuất quy trình xây dựng e-book trong dạy học.
1.3. Xây dựng đƣợc e-book hóa học vơ cơ 2 có nội dung chính xác, phong phú, kích thước
tập tin nhỏ gọn.
1.4. Tiến hành TNSP
2. Khuyến nghị
2.1. Triển khai e-book của đề tài ở quy mô lớn hơn
2.2. Tập huấn thƣờng xuyên cho GV về ứng dụng CNTT trong dạy học Hoá học, đặc biệt
là việc sử dụng các phần mềm, tư liệu dạy học và thiết kế các bài học trực tuyến trên mạng.
Một số hướng mở rộng cho nghiên cứu:
o Thử nghiệm rộng rãi e-book, trên cơ sở đó khắc phục những hạn chế về nội dung và hình
thức của e-book.
o Tiếp tục số hoá nội dung, xây dựng cơ sở dữ liệu và tiến đến hoàn thiện e-book Hố học vơ
cơ 2.

References
1.

Báo cáo kiểm định việc thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII và phương hướng phát

14


triển giáo dục từ nay đến năm 2005 và 2010.
2.


Bộ Giáo dục và Đào tạo - Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2003), Kỷ yếu hội thảo: Đổi
mới phương pháp dạy học ở CĐ&ĐH, NXB GD, Hà Nội.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020,
(dự thảo lần thứ 14), Hà Nội.

4.

Dương Huy Cẩn (2010), Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hóa học ở trường
ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơ đun, Luận án Tiến sỹ Giáo dục
học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

5.

Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển công nghệ thơng tin phục.

6.

Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.

7.

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), NXBGD, HN.

8.


Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại học.
Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9.

Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2004), Lý luận dạy học đại học, Tài liệu bài giảng,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

10.

Nguyễn Văn Cường (2004), “Sử dụng công nghệ thông tin-viễn thông để nâng cao hiệu
quả dạy học và đổi mới phương thức đào tạo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật, Đại học Sư phạm Huế, Huế.

11.

Tôn Quang Cường (2006), “Một số vấn đề lý luận dạy học trong xây dựng bài giảng
điện tử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Các giải pháp công nghệ và quản lý trong ứng
dụng CNTT&TT vào đổi mới dạy học, ĐHSPHN, Hà Nội.

12.

Trần Thị Đà-Nguyễn Thế Ngơn, „Hóa học vơ cơ 2”, NXB ĐHSP Hà Nội

13.

Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14.

Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ 21, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

15.

Vũ Ngọc Hải (Đồng chủ biên), Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), GD Việt Nam,
Đổi mới và phát triển hiện đại hố, NXB GD, HN.

16.

Tơ Xn Giáp (2001), Phương tiện dạy học - Tái bản lần 3, NXB GD, Hà Nội

17.

Nguyễn Thúy Hằng (2008), Thiết kế e-book hóa học 12 nâng cao, phần kim loại, Luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục,Trường ĐHSPHN, HN.

18.

Trần Bá Hoành (2003), Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường ĐH, CĐ đào

15


tạo GVTHCS, Tài liệu nâng cao năng lực PPDH cho GV cốt cán các trường ĐHSP,
CĐSP, Dự án đào tạo GV THCS, HN.
19.

Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học Đại học, NXB Đại học
Sư phạm, Hà Nội.


20.

Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc các trường ĐHSP và CĐSP (2003), Ứng dụng
CNTT trong dạy học và nghiên cứu hoá học.

21.

Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.

22.

Robet J.Marzaro (2006), Các PP dạy học hiệu quả, NXB GD, HN.

23.

Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24.

Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học PP dạy và học, NXĐHQG, HN.

25.

Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Văn Hiếu, Võ văn Duyên
Em, Dương Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng
(CNTT) trong dạy học hóa học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm.

26.

Nghị quyết của chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và

toàn diện GD đại học Việt nam giai đoạn 2006 - 2020.

27.

Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà (số 53- 4/2008), Thiết kế ebook nhằm NC hiệu quả dạy học ở trường Trung học PT, tạp chí khoa học Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.

28.

Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt-Bỉ, NXB Stanley Thomes.

29.

Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường ĐH, CĐ (2009), “Giáo dục đại
học thế giới và Việt Nam”, HV QLGD, tr. 1-100.

30.

Phạm Văn Tiến (2009), Xây dựng bài giảng điện tử mơn học phương pháp dạy học hóa
học thuộc chương trình đào tạo cử nhân sư phạm của khoa Sư phạm - Đại học Quốc
gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

31.

Nguyễn Cảnh Toàn (Đồng chủ biên), Lê Khánh Bằng (2009), Phương pháp dạy và học
đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

32.

Lê Công Triêm (2004), “Bài giảng điện tử và quy trình thiết kế bài giảng điện tử trong

dạy học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia
của thiết bị kỹ thuật, ĐHSP Huế, Huế.

33.

W.G. Hopkins (2002), Quan điểm mới về toán thống kê.

34.

Tài liệu khác: một số tài liệu đƣợc sử dụng trên một số website sau:



16






17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×