Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

chuyện chức phán sự hay + vip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.33 KB, 24 trang )


Văn học lớp 10
Văn học lớp 10
Bài giảng :
Bài giảng :
CUYỆN CHỨC
CUYỆN CHỨC
PHÁN SỰ
PHÁN SỰ
Người soạn giảng :
Phạm Lê Thanh


Kết cấu bài giảng
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm
- Tập truyện “Truyền kỳ mạn lục”
- Truyện “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên”
II. Bố cục: Cùng chọn lựa
1.
2.
IV. Tổng kết
3.
1. Giá tr n i dung ị ộ
2. Giá tr ngh thu t ị ệ ậ
III. Phân tích:

I. Giới thiệu chung:
Tác giả
-Nguyễn Dữ


Quê: Hải Dương

2.Tác ph mẩ
-“Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ - “Thiên cổ kỳ bút".
Viết bằng chữ Hán, có phần dịch ra nôm.
+Dịch giả : Trúc Khê (Ngô Văn Triện)
+Gồm 20 truyện.
+ Theo bản in năm 1763: “Chuyện chức phán sự đền Tản viên”
xếp thứ 8.
( TK XVI ) -
Mượn linh ảo, ly kỳ -> thái độ nhân sinh.
-Truyện truyền kỳ:

*Tóm tắt truyện:
Ngô Tử Văn
Người cương trực
thấy sự tà gian không thể chịu nổi
Tướng giặc
Tử Văn đốt đền
hiện trong mơ đe doạ
=> Tử Văn không sợ
-Thổ công kể việc bị cướp đền, tạm lánh ở đền TảnViên.
-Tử Văn vượt những áp lực, cản trở để làm rừ trắng đen.
-Diêm Vương xử tội tướng giặc và cho Tử Văn sống lại.
-Thổ công hiện về mời Tử Văn vào chức phán sự ở đền
Tản Viên- núi Thổ cụng từng đến lánh.
Tử trận gần đền
ở lại làm yêu lµm quái
Tướng giặc mất chỗ nương náu,


Tử Văn
Tướng giặc
đốt đền
Thổ công
Diêm Vương xử
Chức phán sự đền Tản Viên
Trừng
phạt
Tiến
cử
Về
dương
thế
Kể tội
tướng
giặc

II. Bố cục: Em có thể chọn lựa từ hai cách dưới đây
Chia theo diễn biến câu chuyện
1.Giới thiệu hai nhân vật và sự việc đốt đền
2.Sự xuất hiện của tên bại tướng và Thổ công đền
3.Tử Văn đấu tranh ở cõi âm và việc trở về dương thế.
4. Thổ công tiến cử Tử Văn: chức phán sự đền Tản Viên
5.Kết chuyện kể và lời bình.
Chia theo xung đột
1. Đốt đền
2. Đối mặt ( Tên bại tướng, Lời Thổ công đền)
3. Đối chất, đấu khẩu
4. Phán xét của Diêm Vương
5. Kết chuyện và lời bình.


= >Từ đó, thử chọn lựa cách phân tích tác phẩm:
D. Dung hoà, kết hợp được các cách trên
C. Theo từng nhân vật chính

B. Theo xung đột
A. Theo diễn biến
1. Ngô Tử Văn bất khuất vì chính nghĩa:
III. Phân tích:
a.Sự việc đốt đền
b.Cuộc đối mặt với kẻ ỏc và gặp Thổ cụng bị hại
c.Tử văn bị đưa xuống cõi âm
d.Nhậm chức phán sự

“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang.
Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể
chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.
Trong làng trước có một tòa đền, vẫn linh ứng lắm. Cuối đời nhà
Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường.
Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần
đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất là tức
giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền.
Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng Tử
Văn vung tay không cần gì cả.

a.Sự việc đốt đền:
-Bản chất nhân vật:
+ “Cương trực”
+ “Rất là tức giận” dù cái ác chưa ph¹m đến Tử Văn.
Nỗi uất giận của người anh hùng ( v“ ì nghÜa diÖt th©n”).



-Hành động đốt đền
+ Chuẩn bị: “tắm gội sạch sẽ”: tẩy trần làm việc thiêng, tiên liệu
kết cục xấu. “khấn trời” : xin phép từ tà, đốt chỗ ngụ của ma quỷ.
Bất đắc dĩ phải phạm đạo trời và sự linh ứng của ngụi đền. Không
phải hành động của kẻ vỡ danh, vỡ lợi hay vỡ sự liều lĩnh nhất thời.
Thái độ tôn kính, nghiêm túc .


Tử Văn: Vung tay không cần gì
→ Một thái độ dứt khoát, bất chấp
hậu quả xấu cho bản thân mình.
Mọi người lắc đầu lè lưỡi.
Lo sợ thay cho Tử Văn (quý nể ngầm ) + “Châm lửa đốt đền” :
.


- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách thánh hiền, há không biết
cái đức của quỷ thần ra sao, cớ gỡ lại dám lăng miệt, hủy tượng đốt
đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có
nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thỡ dựng trả tòa
đền như cũ. Nếu không thỡ vô cớ hủy đền Lư sơn, Cố Thiệu sẽ khó
lòng tránh khỏi tai vạ”.

Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên, người kia tức giận
nói:Phong Đụ không xa xôi gỡ, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà
người đến đấy. Không nghe lời ta thỡ rồi sẽ biết.
Nói rồi phất áo đi.
Chiều tối, lại có một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng

thỉnh đi vào đến trước thềm, vái chào mà rằng:
-Tôi là vị Thổ công ở đây, nghe thấy việc làm rất thú của nhà thầy,
vậy xin đến để tỏ lời mừng.
Ông già chau mặt nói:
- Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng mà có
nhiều nỗi ngăn trở. Những đền miếu gần quanh, vỡ tham của đút, đều
bênh vực cho nó cả. Tôi chỉ giữ được một chút lòng thành thực, nhưng
không làm thế nào để thông đạt được lên cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà
ngồi xó một nơi.
Tử Văn nói:
Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không?
- Hắn quyết chống chọi với nhà thầy, hiện đã kiện thầy ở Minh ty. Tôi
thừa lúc hắn đi vắng nên lén đến đây báo cho nhà thầy biết để mà liệu kế,
khỏi phải chết một cách oan uổng.

b.Cuộc đối mặt với kẻ ác và gặp Thổ công bị hại:
*Tướng giặc: trách mắng, đòi trả đền, đe doạ
Tử Văn : ngồi ngất ngưởng, tự nhiên ( không sợ)
*Thổ công: phong độ nhàn nhã > < nỗi khiếp đảm
Mừng + Lo (có thực trạng: “Rễ ác lan nhanh, quan cõi âm ăn
của đút” )
Tử Văn hoang mang : “Hắn có thể gieo vạ cho tôi không?”
*Thổ công là nạn nhân đang khiếp sợ đã tô đậm sự bạo tàn của
tên giặc. Thổ công là “đồng minh" giúp chứng lý nhưng đồng thời
lại đem đến sự hoang mang cho Tử Văn.
Tử Văn dù chết mà tà gian vẫn hoành hành = vô ngh aĩ

Diêm vương mắng Tử Văn rằng:
- Kẻ kia là một người cư sĩ, trung thuần khích liệt, có công với tiên triều,
nên Hoàng thiên cho được huyết thực ở một tòa đền để đền công khó

nhọc. Mày là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội nghiệt tự mỡnh làm ra,
còn trốn đi đằng nào?
Tử Văn bèn tâu trỡnh đầu đuôi như lời ông cụ già đã nói, lời rất cương
chính, không chịu nhún nhường chút nào. Người đội mũ trụ nói:
- Ấy là ở trước vương phủ mà hắn còn quật cường như thế, mồm năm
miệng mười, đơm đặt bịa tạc. Huống hồ ở một nơi đền miếu quạnh hiu,
sợ gỡ mà hắn không dám cho một mồi lửa.
Hai bên cãi cọ nhau mãi vẫn chưa phân phải trái, vỡ thế Diêm Vương
sinh nghi. Tử Văn nói:
- Nếu nhà vua không tin lời tôi, xin đem giấy đến đền Tản Viên để hỏi
hư thực; không có sự thực như thế, tôi lại xin chịu thêm cái tội nói càn.
Người kia bây giờ mới có vẻ sợ, quỳ xuống tâu rằng:
- Gã kia là một kẻ học trò, thật là ngu bướng, quả đáng tội lắm. Nhưng
đã trách mắng như vậy, cũng đủ dăn đe rồi. Xin đại vương dung tha cho
hắn để tỏ cái đức rộng rãi. Bất tất đòi hỏi dây dưa và thẳng tay trị tội, sợ
có hại cho cái đức hiếu sinh.

C. Tử Văn bị đưa xuống cõi âm:
- Vạch mặt tên bại tướng với lẽ phải trong tay:
-Tử văn không được dự vào hàng khoan giảm:
Kêu oan quyết liệt.
+ Thắng kiện.
+ Xin đem giấy đến đền Tản Viên.
+ Tâu trình Diêm Vương, lời rất cương chính,
không nhún nhường.

d. Nhậm chức phán sự:
-Thổ cụng tiến cử - “Vui vẻ nhận lời”: Không ngại bị chết và sẵn lòng
đi thực thi đạo nghĩa ở cừi õm ( gợi liên hệ cừi trần !)
-Phán sự: Tử Văn làm người bảo vệ cụng = > mơ ước của nhân dân.

Đồng thời bài tỏ tâm sự ngầm về thời thế của tác giả.
- Kết truyền kỳ, Tử Văn “chắp tay thi lễ” khi gặp người quen (sự gần
gũi, tinh đời); “thoắt cưỡi giú mà đi biến mất” (kỳ ảo ).
Tiểu kết:
Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa
trong cuộc đấu trí, đấu gan cam go, không khoan nhượng
với gian tà. Chức phán sự là một "phần thưởng” đưa nhân
vật bất tử trong một cương vị xứng đáng.

Đền Và thờ Thần Tản Viên

- Chết: Làm yêu làm quái
+ Đánh đuổi Thổ công có công đức, cướp đền linh để ngụ gây tội ác.
+ Quấy nhiễu, phá hoại đời sống bình an của dân lành.
+ Đút lót các quan dưới âm, lừa Diêm Vương để hại Tử Văn chết oan.
c.Kết cục đáng đời:

a. Sự độc ác:
- Sống: kẻ ngoại xâm gây đại hoạ, một vùng đất hoá chiến trường .
2. Tên bại tướng gian ác:
b. Sự gian trá, giảo hoạt:
- Giọng dạy dỗ - lộ mặt- đe doạ
- Lấn át- tố cáo
- Ra vẻ khoan dung khi sợ lộ.
“khẩu gỗ nhét vào miệng”, “bỏ vào ngục cửu u”;
Cõi Dương “ngôi mộ bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra nhý cỏm”.
Bị trừng phạt: Cõi âm “lồng sắt chụp vào đầu”,
Tiểu kết: Bản chất tên tướng giặc ngoại xâm => Chết vẫn tàn ác,
gian tham.Kết cục thể hiện lòng căm thù giặc và ước mơ của nhân dân.
(Mong muốn diệt từ tận gốc sự tàn ác tà gian của quân lấn cướp.)


3. Hai cõi tương giao và ý nghĩa của truyền kỳ:
a.Hai cõi tương giao :
* Cõi âm:
- Các nhân vật:
-Hai ngôi đền:
*Cõi dương
-Hai địa điểm:
+Nơi khoan giảm: dinh toà rất lớn, thành sắt…
+Nơi đoạ đầy: Sông … gió tanh sóng xám, lạnh thấu xương.
Thêm vào cảnh tượng là “ mấy vạn quỷ nanh ỏc ”
-Các nhân vật :+Diờm Výừng công minh, biết sửa sai(Chỉ có ở cõi âm!)
+Tướng giặc và các phán quan ăn của đút.
+Thổ công bị đánh đuổi “chỉ có chút lòng thành thực”.
Đền Tản Viên(Thổ công lánh, Tử Văn làm phán sự).
Đền bị tà gian chiếm (Tử Văn đốt)
Người đời (“mọi người lắc đầu lè lưỡi”)
Tử Văn

? Nhận xét về sự hiển hiện của hai cõi- ngụ ý nhân sinh
- Nơi nào cũng có thiện- có ác, có chính - có tà.
- Cuộc đấu luụn gay gắt, kẻ sĩ cần cú bản lĩnh.
? Nhận xét về nghệ thuật xuyên suốt của truyện
Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện và xây dựng nhân vật,
là nghệ thuật tương phản (xuyên suốt trong từng chi tiết
nội dung và cách thức miêu tả)
? Giá trị của truyện truyền kỳ
-Huyền bí: sức hấp dẫn, gợi tò mò.
-Luật nhân quả: Sống vì chính nghĩa- chết sẽ
được hưởng phúc và ngược lại.


b.ý nghĩa của truyền kỳ : Bài học làm người
* Nhìn nhận các cách sống:
Ác tà gian (Tướng giặc)
Thiện đơn thuần là nạn nhân của cái ác (Thổ công)
Thiện đấu tranh vì chính nghĩa (Tử Văn)

Công bằng và hạnh phúc chỉ đến khi người chính trực
biết đấu tranh với cái xấu, cái ác, sự tà gian.
* Niềm tin vào lẽ phải:
Chính (Thiện) Tà (ác)
Tử Văn -tên giặc phương Bắc bị thua .
Thổ cụng -Số đông quan lại đều ăn của đút lót .
Diêm Vương phán quyết (Mắng các phán quan, trị tà, tha Tử Văn)
Chính cuối cùng tất thắng tà.
Tương quan chính - tà

Đường lên núi Tản

IV. Tổng kết :
1. Néi dung :
2. Nghệ thuật
* Bài học nhân sinh về chính – tà, thiện- ác trong đời.
*Xây dựng hình tượng nhân vật mang tính điển hỡnh
* Nghệ thuật tương phản xuyên suốt tác phẩm
*Kể chuyện hấp dẫn với địa điểm, thời gian cụ thể.
Cách dựng cảnh sinh động, tình huống giàu kịch tính.
=> Tài năng viết truyện và thái độ với đời của Nguyễn Dữ cùng sự hấp
dẫn đặc biệt của truyện truyền kỳ trong dân gian.
* c1. Nội dung :


Lời cảm ơn
được
gửi từ núi Tản!

×