Tải bản đầy đủ (.ppt) (173 trang)

bài 2 hạt nhân nguyên tu, nguyên tố hóa học, đồng vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.02 KB, 173 trang )


CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

NỘI DUNG
I Thành phần cấu tạo nguyên tử
II Kích thước, khối lượng, điện tích của
nguyên tử và các hạt cấu tạo nên nó

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử

I Thành phần cấu tạo nguyên tử:

Lớp vỏ

Hạt nhân nguyên tử


1.1 Lớp vỏ nguyên tử
Hạt electron (Thomson - 1897):

Có khối lượng

Chuyển động với vận tốc lớn xung
quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên
tử

Mang điện tích âm
I Thành phần cấu tạo nguyên tử

Hạt eletron


Hạt nhân

1.2 Hạt nhân nguyên tử

Phần mang điện tích dương

Có kích thước rất nhỏ so với kích thước
của nguyên tử

cấu tạo: proton (P) + nơtron (n)

Proton: (1918) mang điện tích dương

Nơtron: (1932) không mang điện
I Thành phần cấu tạo nguyên tử

II.
Kích thước, khối lượng và điện
tích của nguyên tử và các hạt
cấu tạo nên nó

II.1 Kích thước
Đơn vị đo: nanomet (nm) hoặc A˚
1 nm = 10 A˚ = 10
-9
m

Nguyên tử: đường kính khoảng 10
-
¹º m

Nguyên tử nhỏ nhất: nguyên tử hidro có bán kính
khoảng 0,053nm
Đường kính của hạt nhân nguyên tử: 10
-5
nm,
nhỏ hơn đường kính nguyên tử 10.000 lần 
nguyên tử có cấu tạo rỗng

Đường kính của các hạt cấu tạo nên nguyên
tử: khoảng 10
-8
nm

II.2 Khối lượng: u hay đvC
1u= 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị C12
= 1,6738 . 10
-27
kg
me = 9,1094 . 10
-31
kg = 1/1840u
mp = 1,6726.10
-27
kg = 1u
mn = 1,6748.10
-27
kg = 1u
Khối lượng của lớp vỏ electron rất nhỏ so với
khối lượng của proton và nơtron , vậy khối
lượng của nguyên tử chủ yếu nằm ở hạt nhân


II.3 Điện tích

Nguyên tử trung hòa điện.

Lớp vỏ electron mang điện tích âm
qe= - 1,602.10
-19
C (Culong)
Người ta chưa tìm ra điện tích nào nhỏ hơn 1,602.10
-19
C nên
nó được dùng làm đơn vị điện tích, kí hiệu là eo
qe= -eo = 1-

Hạt nhân nguyên tử:
qp=1,6726. 10
-19
C = eo = 1+
qn= 0

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nguyên tử
Vỏ nguyên tử
gồm các electron:
me ≈ 0,00055, qe = 1− đvđt
Hạt nhân nguyên tử
Proton: me ≈ 1 u
qe = 1+ đvđt
Nơtron: mn ≈ 1 u

qn = 0

1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân
của hầu hết các nguyên tử là:
a) electron và proton.
b) proton và nơtron.
c) nơtron và electron
d) electron, proton và nơtron.

2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các
nguyên tử là:
a) proton và nơtron.
b) nơtron và electron.
c) nơtron và proton
d) nơtron, proton và electron

3. Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng
10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại
hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính
6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
a) 200 m
b) 300 m
c) 600 m
d)1200 m


BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ


NỘI DUNG

I. Hạt nhân nguyên tử

II. Nguyên tố hóa học

III. Đồng vị

VI. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các
nguyên tố hóa học


I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
-
Điện tích của proton là 1+
-
Hạt nhân có Z hạt proton → điện tích của hạt
nhân nguyên tử là Z+
-
số đơn vị điện tích là Z


Nguyên tử trung hòa điện, lớp vỏ electron
mang điện tích âm nên hạt nhân phải
mang điện tích dương

Nơtron không mang điện ,proton mang
điện tích dương nên số hạt proton = số

hạt electron

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số
proton = số nơtron

2. Số khối

Kí hiệu: A

A = Z+ N

Ví dụ: hạt nhân nguyên tử Na có 11 hạt
proton và có 12 hạt nơtron vậy số khối của
hạt nhân nguyên tử Na là

A =11+12
= 23


Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối
A là đặc trưng cho nguyên tử. Khi biết A
và Z của một nguyên tử sẽ suy ra được số
electron, số proton và số nơtron của
nguyên tử đó

II NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân
Ví dụ: Tất cả những nguyên tử có điện tích hạt

nhân là 11 đều là thuộc nguyên tố Natri (Na)

2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó
Ký hiệu: Z
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
X: Ký hiệu hóa học
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử

A
X
Z

×