Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

hoạt động của Bác Hồ từ năm 1911-1923

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 36 trang )




HỒ CHÍ MINH
HỒ CHÍ MINH


NHÀ LÃNH TỤ VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC
NHÀ LÃNH TỤ VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC



Sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc trong
Sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc trong
thời gian từ 1911-1923
thời gian từ 1911-1923

Tiểu sử
Tiểu sử

Bối cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử

Hoạt động
Hoạt động

Kết luận
Kết luận




Tiểu sử
Tiểu sử

Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia
Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia
đình trí thức ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn,
đình trí thức ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An.
tỉnh Nghệ An.

Sinh ra và lớn lên được sự giáo dục của ông bà, cha
Sinh ra và lớn lên được sự giáo dục của ông bà, cha
mẹ, anh chị, được sống trong gia đình giàu lòng
mẹ, anh chị, được sống trong gia đình giàu lòng
nhân ái và yêu nước sâu đậm.
nhân ái và yêu nước sâu đậm.



Bối cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử


Bối cảnh lịch sử Việt Nam:
Bối cảnh lịch sử Việt Nam:



Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Nước ta trở
Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Nước ta trở

thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề.
Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề.

Có sự biến chuyển và phân hóa, giai cấp công
Có sự biến chuyển và phân hóa, giai cấp công
nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất
nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất
hiện tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào
hiện tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào
yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ
yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ
20
20



Bối cảnh quốc tế
Bối cảnh quốc tế

Chủ nghĩa đế quốc ra đời, các
Chủ nghĩa đế quốc ra đời, các
nước đế quốc tiến hành xâm
nước đế quốc tiến hành xâm
lược thuộc địa. Việt Nam là một
lược thuộc địa. Việt Nam là một
trong những nước thuộc địa bị
trong những nước thuộc địa bị

xâm lược để lại hậu quả rất
xâm lược để lại hậu quả rất
nặng nề( bị cướp ruộng đất, bị
nặng nề( bị cướp ruộng đất, bị
bóc lột…)
bóc lột…)



Từ lúc thiếu thời đến tuổi
Từ lúc thiếu thời đến tuổi
trưởng thành, Nguyến Tất
trưởng thành, Nguyến Tất
Thành đã tiếp thu truyền thống
Thành đã tiếp thu truyền thống
nhân ái của dân tộc, thương
nhân ái của dân tộc, thương
người, thương dân, khát vọng
người, thương dân, khát vọng
có được một cuộc sống ấm no,
có được một cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc.
tự do, hạnh phúc.
Chính chủ nghĩa yêu nước, dạt
Chính chủ nghĩa yêu nước, dạt
dào tình nhân ái đó, với ý chí và
dào tình nhân ái đó, với ý chí và
lòng quyết tâm, chỉ với hai bàn
lòng quyết tâm, chỉ với hai bàn
tay trắng, Nguyễn Tất Thành đã

tay trắng, Nguyễn Tất Thành đã
ra đi tìm đường cứu nước.
ra đi tìm đường cứu nước.

Hoạt động
Hoạt động
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước giải
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước giải
phóng dân tộc
phóng dân tộc
Ngày 2-6-1911, vào lúc buổi trưa, trên bên nhà Rồng,
Ngày 2-6-1911, vào lúc buổi trưa, trên bên nhà Rồng,
cảng Sài Gòn, có một người thanh niên tên là
cảng Sài Gòn, có một người thanh niên tên là
Nguyễn Tất Thành đang đứng trên cảng chờ gặp
Nguyễn Tất Thành đang đứng trên cảng chờ gặp
người chủ tàu để xin việc làm.
người chủ tàu để xin việc làm.


Ông chủ tàu là người ngoại quốc
Ông chủ tàu là người ngoại quốc
nhưng rất nhã nhặn. Thấy người
nhưng rất nhã nhặn. Thấy người
thanh niên nhỏ nhắn nhưng lịch
thanh niên nhỏ nhắn nhưng lịch
thiệp, ông liền vui vẻ nhận anh
thiệp, ông liền vui vẻ nhận anh
vào làm phụ bếp.
vào làm phụ bếp.

Và ngày hôm sau, ngày 3-6-1911,
Và ngày hôm sau, ngày 3-6-1911,
Nguyễn Tất Thành với cái tên là
Nguyễn Tất Thành với cái tên là
Văn Ba chính thức được làm việc
Văn Ba chính thức được làm việc
trên chiếc tàu buôn Đô đốc
trên chiếc tàu buôn Đô đốc
Latouche- Tre’ville.
Latouche- Tre’ville.


Con tàu rời bến nhà Rồng đưa anh
Con tàu rời bến nhà Rồng đưa anh
Văn Ba đi nhiều nơi trên thế giới.Theo
Văn Ba đi nhiều nơi trên thế giới.Theo
hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành
hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành
đã dừng chân ở cảng Mácxay, cảng Lơ
đã dừng chân ở cảng Mácxay, cảng Lơ
Havơ rơ của Pháp.
Havơ rơ của Pháp.

Những ngày đầu tiên trên đất Pháp,
Những ngày đầu tiên trên đất Pháp,
được chứng kiến ở Pháp cũng có
được chứng kiến ở Pháp cũng có
những người nghèo như ở Việt Nam,
những người nghèo như ở Việt Nam,
anh nhận thấy có những người Pháp

anh nhận thấy có những người Pháp
trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những
trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những
tên thực dân Pháp ở Đông Dương
tên thực dân Pháp ở Đông Dương


Không dừng lại ở Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất
Không dừng lại ở Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất
Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgio
Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgio
Rêuyni đi vòng quanh Châu Phi, đã có dịp dừng lại
Rêuyni đi vòng quanh Châu Phi, đã có dịp dừng lại
ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban
ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Angieri, Tuynidi, Coonggo,
Nha, Bồ Đào Nha, Angieri, Tuynidi, Coonggo,
Đahômây, Xeneegan, Rêuyniông…
Đahômây, Xeneegan, Rêuyniông…

Để thuận tiện cho việc giao lưu với những người
Để thuận tiện cho việc giao lưu với những người
nước ngoài, anh Văn Ba tranh thủ những lúc rỗi
nước ngoài, anh Văn Ba tranh thủ những lúc rỗi
rãi để học, đọc và viết tiếng Pháp.
rãi để học, đọc và viết tiếng Pháp.


Đến đâu anh cũng thấy cảnh khổ cực của người lao
Đến đâu anh cũng thấy cảnh khổ cực của người lao

động dưới sự áp bức, bóc lột, dã man, vô nhân đạo
động dưới sự áp bức, bóc lột, dã man, vô nhân đạo
của bọn thống trị.
của bọn thống trị.

Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường
Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường
anh đi qua, tạo nên ở anh mối đồng cảm sâu sắc với
anh đi qua, tạo nên ở anh mối đồng cảm sâu sắc với
số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.
số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.


Tiếp tục đi theo tàu qua Mactinich(Trung Mỹ),
Tiếp tục đi theo tàu qua Mactinich(Trung Mỹ),
Urugoay và Achentina( Nam Mỹ) và dừng lại ở
Urugoay và Achentina( Nam Mỹ) và dừng lại ở
Mỹ(cuối năm 1912).
Mỹ(cuối năm 1912).



Ở đây, Nguyễn Tất Thành có dịp tìm hiểu cuộc
Ở đây, Nguyễn Tất Thành có dịp tìm hiểu cuộc
đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản
đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản
tuyên ngôn độc lập nổi tiếng. Người vừa phải làm
tuyên ngôn độc lập nổi tiếng. Người vừa phải làm
thuê kiếm sống, vừa tìm hiểu đời sống của những
thuê kiếm sống, vừa tìm hiểu đời sống của những

người lao động Mỹ.(cuộc sống khổ cực, nạn phân
người lao động Mỹ.(cuộc sống khổ cực, nạn phân
biệt chủng tộc)
biệt chủng tộc)


Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu
Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu
rời Mỹ trở về Lơ Havoro, sau đó sang Anh.
rời Mỹ trở về Lơ Havoro, sau đó sang Anh.

Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận
Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận
cào tuyết cho một trường học, rồi làm thợ đốt lò.
cào tuyết cho một trường học, rồi làm thợ đốt lò.
Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày
Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày
anh đều tranh thủ thời gian học tiếng Anh.
anh đều tranh thủ thời gian học tiếng Anh.


Nguyễn Tất Thành đã vận dụng tiếng Anh làm cơ
Nguyễn Tất Thành đã vận dụng tiếng Anh làm cơ
sở để tìm hiểu học hỏi nâng cao vốn hiểu biết cho
sở để tìm hiểu học hỏi nâng cao vốn hiểu biết cho
bản thân lúc giấy giờ.
bản thân lúc giấy giờ.

Cuối năm 1913, sau 2 tuần nghỉ việc vì bị cảm,
Cuối năm 1913, sau 2 tuần nghỉ việc vì bị cảm,

Nguyến Tất Thành đến làm thuê ở khách sạn
Nguyến Tất Thành đến làm thuê ở khách sạn
Đraytơn Cooc, đại lộ Đraytơn, khu Oét Ilinh, phía
Đraytơn Cooc, đại lộ Đraytơn, khu Oét Ilinh, phía
Tây Luân Đôn.
Tây Luân Đôn.

Một thời gian sau, Nguyễn Tất Thành lại chuyển
Một thời gian sau, Nguyễn Tất Thành lại chuyển
sang làm phụ bếp ở khách sạn Cacsloton, phố Hây
sang làm phụ bếp ở khách sạn Cacsloton, phố Hây
Maket, một khách sạn nổi tiếng Luân Đôn.
Maket, một khách sạn nổi tiếng Luân Đôn.


Tại Anh, Nguyễn Tất Thành đã hăng hái tham
Tại Anh, Nguyễn Tất Thành đã hăng hái tham
dự những cuộc diễn thuyết ngoài trời của nhiều
dự những cuộc diễn thuyết ngoài trời của nhiều
nhà chính trị và triết học, tham gia hội những
nhà chính trị và triết học, tham gia hội những
người lao động hải ngoại, ủng hộ cuộc đấu
người lao động hải ngoại, ủng hộ cuộc đấu
tranh yêu nước của nhân dân Airolen.
tranh yêu nước của nhân dân Airolen.

Trở lại Pháp, đến thủ đô Pari Nguyễn Tất Thành
Trở lại Pháp, đến thủ đô Pari Nguyễn Tất Thành
ở rất nhiều nơi.
ở rất nhiều nơi.


Trong tháng 7-1921, Nguyễn Tất Thành chuyển
Trong tháng 7-1921, Nguyễn Tất Thành chuyển
đến nhà số 9, ngõ Coongpoanh (Compoint),
đến nhà số 9, ngõ Coongpoanh (Compoint),
quận 17, một trong những khu lao động nghèo
quận 17, một trong những khu lao động nghèo
nhất của thủ đô Pháp.
nhất của thủ đô Pháp.


Nguyễn Tất Thành đã ở đây 20 tháng, từ 14-7-1921
Nguyễn Tất Thành đã ở đây 20 tháng, từ 14-7-1921
đến 14-3-1923.
đến 14-3-1923.

Thời gian đầu khi tới Pari, chưa có giấy tờ hợp
Thời gian đầu khi tới Pari, chưa có giấy tờ hợp
pháp, Nguyễn Tất Thành được các đồng chí trong
pháp, Nguyễn Tất Thành được các đồng chí trong
ban đón tiếp người lao động nhập cư của đảng xã
ban đón tiếp người lao động nhập cư của đảng xã
hội Pháp giúp đỡ.
hội Pháp giúp đỡ.


Trong khi chờ các đồng chí tìm cho giấy tờ quân
Trong khi chờ các đồng chí tìm cho giấy tờ quân
dịch hợp pháp, anh phải sống ẩn náu, hạn chế đi lại
dịch hợp pháp, anh phải sống ẩn náu, hạn chế đi lại

để tránh sự kiểm tra của cảnh sát.
để tránh sự kiểm tra của cảnh sát.

Cuộc sống của anh lúc đó gặp rất nhiều khó khăn.
Cuộc sống của anh lúc đó gặp rất nhiều khó khăn.
Vừa hoạt động chính trị, vừa phải kiếm sống một
Vừa hoạt động chính trị, vừa phải kiếm sống một
cách chật vật, khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh,
cách chật vật, khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh,
khi thì vẽ thuê cho một xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung
khi thì vẽ thuê cho một xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung
Hoa, nhưng anh vẫn kiên trì, hăng say học tập và
Hoa, nhưng anh vẫn kiên trì, hăng say học tập và
hoạt động.
hoạt động.


Anh thường xuyên gặp gỡ
Anh thường xuyên gặp gỡ
với những người Việt Nam
với những người Việt Nam
ở Pháp, có tư tưởng và
ở Pháp, có tư tưởng và
khuynh hướng tiến bộ như
khuynh hướng tiến bộ như
Phan Châu Trinh, Phan
Phan Châu Trinh, Phan
Văn Trường. Nguyễn Tất
Văn Trường. Nguyễn Tất
Thành từng bước tham gia

Thành từng bước tham gia
vào cuộc đấu tranh của
vào cuộc đấu tranh của
phong trào công nhân và
phong trào công nhân và
lao động Pháp.
lao động Pháp.

Khoảng đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia
Khoảng đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia
nhập Đảng xã hội Pháp. Thời gian này người lấy
nhập Đảng xã hội Pháp. Thời gian này người lấy
tên là Nguyễn Ái Quốc
tên là Nguyễn Ái Quốc


Mùa hè 1919, Nguyễn Ái Quốc thành lập một tổ
Mùa hè 1919, Nguyễn Ái Quốc thành lập một tổ
chức mới cho những người Việt sống tại Pháp: Hội
chức mới cho những người Việt sống tại Pháp: Hội
những người An Nam yêu nước.
những người An Nam yêu nước.

Khi đó anh chưa được nhiều người biết đến.Do đó
Khi đó anh chưa được nhiều người biết đến.Do đó
Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường giữ vị trí
Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường giữ vị trí
lãnh đạo hội.
lãnh đạo hội.


Tuy nhiên với vai trò thư ký, Nguyễn Ái Quốc gần
Tuy nhiên với vai trò thư ký, Nguyễn Ái Quốc gần
như là động lực chính của hội.
như là động lực chính của hội.


Năm 1918, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Năm 1918, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

Ngày 18-6-1919, đại biểu các nước đế quốc tham
Ngày 18-6-1919, đại biểu các nước đế quốc tham
gia chiến tranh họp Hội nghị ở Vécxay (Pháp).
gia chiến tranh họp Hội nghị ở Vécxay (Pháp).

Văn kiện chính của hội nghị là hiệp ước Vecsxay
Văn kiện chính của hội nghị là hiệp ước Vecsxay
xác định sự thất bại của nước Đức và các nước
xác định sự thất bại của nước Đức và các nước
đồng minh của Đức, phân chia lại bản đồ thế giới
đồng minh của Đức, phân chia lại bản đồ thế giới
theo hướng có lợi cho các nước đế quốc thắng trận,
theo hướng có lợi cho các nước đế quốc thắng trận,
chủ yếu là Mỹ, Anh, Pháp.
chủ yếu là Mỹ, Anh, Pháp.


Thay mặt hội những người yêu nước Việt Nam tại
Thay mặt hội những người yêu nước Việt Nam tại
Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng Phan Châu Trinh,
Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng Phan Châu Trinh,

Phan Văn Trường thảo ra bản yêu sách của nhân
Phan Văn Trường thảo ra bản yêu sách của nhân
dân An Nam gửi tới hội nghị Vécxây.
dân An Nam gửi tới hội nghị Vécxây.

Dưới bản yêu sách, người đã ký tên mình là Nguyễn
Dưới bản yêu sách, người đã ký tên mình là Nguyễn
Ái Quốc.Đây là lần đầu tiên tên gọi Nguyễn Ái
Ái Quốc.Đây là lần đầu tiên tên gọi Nguyễn Ái
Quốc xuất hiện.
Quốc xuất hiện.

Nguyễn Ái Quốc tới lâu đài Véc xây gửi bản yêu
Nguyễn Ái Quốc tới lâu đài Véc xây gửi bản yêu
sách cho văn phòng Hội nghị, sau đó lần lượt gửi
sách cho văn phòng Hội nghị, sau đó lần lượt gửi
bản yêu sách đến các đoàn đại biểu, các nước Đồng
bản yêu sách đến các đoàn đại biểu, các nước Đồng
minh dự Hội nghị.
minh dự Hội nghị.


Bản yêu sách gồm 8 điểm như sau:
Bản yêu sách gồm 8 điểm như sau:

Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù
Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù
chính trị
chính trị


Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho
Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho
người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm
người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm
bảo về mặt pháp luật như người Châu Âu, xóa bỏ
bảo về mặt pháp luật như người Châu Âu, xóa bỏ
hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để
hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để
khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong
khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong
nhân dân An Nam
nhân dân An Nam

Tự do báo chí và tự do ngôn luận
Tự do báo chí và tự do ngôn luận

Tự do lập hội và hội họp
Tự do lập hội và hội họp


Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương

Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và
Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và
chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ
chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ

Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế đọ ra các đạo
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế đọ ra các đạo

luật
luật

Doàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do
Doàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do
người bản xứ bầu ra, tại Nghị Viện Pháp để giúp
người bản xứ bầu ra, tại Nghị Viện Pháp để giúp
cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của
cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của
người bản xứ.
người bản xứ.


Bản yêu sách phản ánh nguyện vọng của nhân dân
Bản yêu sách phản ánh nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam không được hội nghị xem xét.
Việt Nam không được hội nghị xem xét.

Đối với dư luận Pháp, yêu sách cũng không có tiếng
Đối với dư luận Pháp, yêu sách cũng không có tiếng
vang như mong muốn, nhưng lại tác động mạnh mẽ
vang như mong muốn, nhưng lại tác động mạnh mẽ
đến người Việt trong nước và nước ngoài
đến người Việt trong nước và nước ngoài

Một người Việt Nam với tên gọi Nguyễn Ái Quốc đã
Một người Việt Nam với tên gọi Nguyễn Ái Quốc đã
dũng cảm đưa vấn đề chính trị của Việt Nam ra
dũng cảm đưa vấn đề chính trị của Việt Nam ra
quốc tế, đòi cho Việt Nam có những quyền cơ bản

quốc tế, đòi cho Việt Nam có những quyền cơ bản
chính đáng, thiết thực.
chính đáng, thiết thực.

Đây là dấu hiệu mới của cuộc đấu tranh của nhân
Đây là dấu hiệu mới của cuộc đấu tranh của nhân
dân Việt Nam trên đường đi tới độc lập dân tộc.
dân Việt Nam trên đường đi tới độc lập dân tộc.


Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc lần
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc lần
đầu tiên đọc được “Sơ thảo lần thứ
đầu tiên đọc được “Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về các vấn đề
nhất những luận cương về các vấn đề
dân tộc và thuộc đia” của Lênin.
dân tộc và thuộc đia” của Lênin.

Người đã sáng tỏ nhiều điều về con
Người đã sáng tỏ nhiều điều về con
đường giải phóng dân tộc.
đường giải phóng dân tộc.

Ảnh hưởng của CMT10 Nga và những
Ảnh hưởng của CMT10 Nga và những
tư tưởng của Lênin về vấn đề dân tộc
tư tưởng của Lênin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa đã làm cho người hoàn
và thuộc địa đã làm cho người hoàn

toàn tin theo Lê nin và người đã tin và
toàn tin theo Lê nin và người đã tin và
đứng về phía quốc tế 3.
đứng về phía quốc tế 3.

×