Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 26,27:Ôn tập,Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 12 trang )





Trường THCS Võ Như Hưng
Điện Bàn-Quảng Nam
Bài giảng Âm nhạc 7
Bài giảng Âm nhạc 7
HỌC KÌ II
HỌC KÌ II
Giáo viên:Cao Thanh Quyền
Giáo viên:Cao Thanh Quyền


TIẾT 26, 27 :ÔN TẬP,KIỂM TRA
TIẾT 26, 27 :ÔN TẬP,KIỂM TRA



I/ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
I/ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
1/Bài hát
1/Bài hát
Đi cắt lúa
Đi cắt lúa
: Bài hát có mấy câu,giọng gì ?

: Bài hát có mấy câu,giọng gì ?
Bài hát có 4 câu
Bài hát có 4 câu,giọng Đô trưởng

1/Bài hát
1/Bài hát
Khúc ca bốn mùa
Khúc ca bốn mùa
: Bài hát có mấy câu,giọng gì ?
: Bài hát có mấy câu,giọng gì ?
Bài hát có 2 câu,giọng Son trưởng
Bài hát có 2 câu,giọng Son trưởng


II/ÔN TẬP NHẠC LÝ: QUÃNG
II/ÔN TẬP NHẠC LÝ: QUÃNG

Khái niệm:
Khái niệm:
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm
-Quãng vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu
-Quãng vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu
Ví dụ:
Ví dụ:

Q1
Q1
Q2
Q2
Q3
Q3

Quãng vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm
Quãng vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm
Ví dụ:
Ví dụ:
-Nốt nhạc thấp gọi là âm gốc,nốt nhạc

-Nốt nhạc thấp gọi là âm gốc,nốt nhạc
cao gọi là âm ngọn
cao gọi là âm ngọn
-Gọi tên quãng:Tên quãng là số âm cơ bản
-Gọi tên quãng:Tên quãng là số âm cơ bản
đựoc tính từ âm gốc đến âm ngọn
đựoc tính từ âm gốc đến âm ngọn

III/ÔN HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
III/ÔN HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC



Bài TĐN số 7 có mấy đoạn,mấy câu ? Giọng gì ?
Bài TĐN có 1 đoạn,chia thành 4 câu Giọng La thứ
Bài TĐN số 6 có mấy đoạn,mấy câu Giọng gì ?
Ai sáng tác ?
Bài TĐN số 6 có 1 đoạn,chia thành 4 câu
Giọng La thứ do nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ sáng tác

IV/PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
IV/PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
1/Một số thể loại bài hát:
1/Một số thể loại bài hát:
-Hát ru,Hành khúc,Bài hát lao động,Bài hát sinh hoạt

-Hát ru,Hành khúc,Bài hát lao động,Bài hát sinh hoạt
vui chơi,Bài hát trữ tình,tình ca,Bài hát Nghi lễ,nghi
vui chơi,Bài hát trữ tình,tình ca,Bài hát Nghi lễ,nghi
thức (Cho học sinh nhắc lại các bài hát theo từng thể
thức (Cho học sinh nhắc lại các bài hát theo từng thể
loại đã được hướng dẫn )
loại đã được hướng dẫn )
2/Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam:
2/Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam:


Cho học sinh kể các bài hát thiếu nhi và tên các nhạc

Cho học sinh kể các bài hát thiếu nhi và tên các nhạc
sỹ sáng tác các bài hát thiếu nhi đã học
sỹ sáng tác các bài hát thiếu nhi đã học

KIỂM TRA 1 TIẾT(Thực hành)
KIỂM TRA 1 TIẾT(Thực hành)
1/Mỗi học sinh được thực hiện 1 bài hát,hoặc 1
1/Mỗi học sinh được thực hiện 1 bài hát,hoặc 1
bài tập đọc nhạc theo hướng dẫn của thầy giáo
bài tập đọc nhạc theo hướng dẫn của thầy giáo
(Có thể kiểm tra theo nhóm 3 em)
(Có thể kiểm tra theo nhóm 3 em)

2/Thầy giáo nhận xét và cho điểm
2/Thầy giáo nhận xét và cho điểm
3/Sau khi kiểm tra xong thầy giáo nhận xét
3/Sau khi kiểm tra xong thầy giáo nhận xét
chung để học sinh rút kinh nghiệm
chung để học sinh rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×