Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sáng kiến kinh nghiệm để có một tiết học tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.25 KB, 5 trang )

PHÒNG GD – ĐT VŨNG LIÊM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU
Tổ : VĂN
Sáng kiến kinh nghiệm
ĐỂ CÓ MỘT TIẾT HỌC TỐT
PHẦN A : PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN SKKN :
- Do nhu cầu cấp thiết của việc tổ chức xây dựng một tiết dạy đạt hiệu quả cao của tổ bộ
môn .
- Do một số tài liệu bồi dưỡng chuyên môn còn xa tầm tay GV nên việc áp dụng phương
pháp mới còn nhiều vất vả ( nhất là những GV lớn tuổi )
- Xuất phát từ nỗi khao khát cháy bỏng là tay nghề GV trong tổ đều nhau và dễ dàng
trao đổi rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy (mang tính thuyết phục và đồng tình )
Thay mặt cho tổ văn, tôi cố gắng học hỏi , tra cứu và đã thực nghiệm trên lớp.
Xin được trình bày bằng SKKN :
“ ĐỂ CÓ MỘT TIẾT DẠY TỐT”
Tin rằng qua SKKN này bản thân sẽ nhận được các thông tin phản hồi và hy vọng giúp
một chút ý tưởng để các anh chò bổ sung vào những điều cần điều chỉnh
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVTHCS chu kì III (2004 – 2007 )
2. Nguyên và biện pháp sửa chữa ( Hà Minh Huy Trường ĐH Cần Thơ ).
3. Nghệ thuật, góp ý phê bình đồng nghiệp (Vũ Minh Thêu – NXB Thanh niên )
4. Hướng dẫn tự học NV6 , 7 , 8 , 9 .
5. Tài liệu đổi mới PPDH ở Trường THCS (Phó GS Trần Đình Sử – NXBGD 2001)
Cấu trúc của SKKN :
Gồm 5 phần :
1. Lập kế hoạch dạy học .
2. Chuẩn bò sử dụng các phương tiện dạy học trong bộ môn Ngữ văn .
3. Việc khởi động tạo hứng thú cho học sinh .
4. Cách tổ chức cho HS phát triển kỹ năng nói , viết .
5. Tổng kết, đánh giá tiết dạy ( Ở lớp hay ở Tổ chuyên môn )


PHẦN B : NỘI DUNG :
I. Lập kế hoạch dạy học :
Kế hoạch dạy học là bảng thiết kế các hoạt động của GV và HS theo từng tự thời
gian của một tiết học .
Các bước tiến hành lập kế hoạch :
Bước 1 : Chuẩn bò :
Nội dung kiến thức của bài học .
Tìm hiểu về HS .
Điều kiện sách vỡ . trang thiết bò dạy học .
Tư liệu tham khảo .
Dữ liệu mà bạn có thể khai thác từ các nguồn .
Thảo luận với các bạn đồng nghiệp .
Bước 2 : Xây dựng kế hoạch :
Trọng tâm là thiết kế giáo án , khi soạn chú ý :
Bám sát yêu cầu cần đạt trong mỗi bài học .
Nguồn dữ liệu phải liên quan trực tiếp đến mục tiêu bài học
Không đi chệch trọng tâm .
Phù hợp với trình độ nhận thức của HS
Gắn kết với cuộc sống ( liên hệ thực tế , giáo dục tư tưởng )
Bước 3: Đánh giá điều chỉnh kế hoạch :
Thăm dò kết quả học tập, sự tiến bộ của HS .
Trên cơ sở đánh giá , tăng cường trau dồi kiến thức kỉ năng
nghề nghiệp .
II. CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phương tiện dạy học Ngữ văn gồm : tranh , ảnh và một số ĐDDH đòi hỏi sự
tinh tế về ND – HT . Nó góp phần thực hiện mục tiêu dạy học , nhận thức qua hình ảnh
trực quan ,gợi liên tưởng , tạo cảm hứng thẩm mỹ , tạo hứng thú trong giờ học .
Ví dụ : Treo tranh CON RỒNG CHÁU TIÊN văn 6 tự hào về cội nguồn DT THUẾ
MÁU văn 8 cảnh khốn cùng của người dân thuộc đòa
NHÀ SÀN CỦA BÁC TẠI PHỦ CHỦ TỊCH văn 9 đời sống giản dò của vò lãnh tụ.

Ngoài ra , phương tiện dạy học còn có : Bảng phụ ( Bảng lật ,bảng biểu )
Băng hình , băng tiến .
Nói chung : GV cần chọn lọc kó phương tiện dạy học cho phù hợp với nội dung bài và
trình độ của HS mình để sử dụng khai thác triệt để đạt hiệu quả cao : tạo sự tiếp cận mới với
kiến thức nhanh , giúp tư duy tốt .
GV cần chú ý cách ghi bảng theo hướng dẫn của Bộ trong BDTX chu kì III
Bảng nên chia làm 3 cột : Cột 1 . 2 ghi kiến thức cơ bản ( không xoá)
Cột 3 ghi như bảng nhám ( xoá thường xuyên )
Trình bày bảng cần :
Chữ viết đảm bảo rõ ràng , thẳng hàng đẹp .
Trình bày khoa học , ý mạch lạc đầy đủ .
Không vừa viết vừa” trò chuyện” với bảng .
Không che chắn những gì đang viết .
Gạch chân ý chính , trọng tâm ,
Ghi đề mục đúng yêu cầu đặc trưng bộ môn .
III. KHỞI ĐỘNG VÀO BÀI HỨNG THÚ CHO HS:
Việc khởi động vào bài cũng rất sáng giá nếu như người GV không muốn giờ dạy
nhàm chán , GV – HS nên đến với tác phẩm văn chương như :
“ Mỗi viên ngọc sáng được nâng niu cẩn thận”
Bước khởi động tốt sẽ quyết đònh xuyên thấu tất cả các bước còn lại và giúp tiết dạy
thành công hơn ta tưởng .
Làm sao để tạo ấn tượng để vào bài hay , kích thích sự chú ý của HS . Từ khâu kiểm
tra bài cũ GV nên “ Lạ hoá” để kích thích tạo hứng thú từ đầu .
Ví dụ: Không gọi lên bảng trả bài mà cho chuyền bao thư hoặc tra tự điển ngược …
Nói như Vũ Tiến Quỳnh – Nhà phê bình văn học :
“ Trong người Thầy giáo dạy văn phải có người nghệ só, lớp học là sân khấu nghệ
thuật để biểu diễn”
Biết đâu sự thuần thục điêu luyện mà lại được biểu hiện rất tự nhiên . Từ ánh mắt, cử
chỉ , ngôn từ, ngữ điệu … cả cái tựa bài viết lên bảng cũng phải đúng “mốt” gần như được
thiêng liêng hoá trong một môi trường vô cùng tinh khiết và trong sáng :

“Khuôn bảng đen thắp sáng những tâm hồn
Viên phấn trắng chứa bao điều suy nghó …”
Cũng có lẽ vì vậy mà nhiều GV tự rèn để tạo ấn tượng đẹp :
“Nét chữ đầu tiên trên bảng phải thật đẹp” từ ghi ngày – tiết – tựa bài, trang trí
đề mục , phấn màu hài hoà , chia bảng khoa học …
Và cũng nhờ thế mà rèn luyện HS mình : Ghi vào tập thật đẹp, cẩn thận, hài hoà, tránh
hời hợt .
Việc khởi động : n đònh – KTBC – GTBM – Ghi tựa bài nhằm “ tạo đà” “ Tạo tâm
thế”, “Tạo tình huống” cho tiết dạy, làm sao để thoả mãn được sáu chữ :
“ hay” “ nhanh” “ nhạy” “ trúng” “ đúng” và “ đủ”
Tóm lại :
Việc khởi động vào bài cần đảm bảo yêu cầu “ nhanh” để hết sức tiết kiệm thời gian.
Chú ý khởi động thật khéo léo tạo tình huống “ trúng” được trọng tânm đònh hướng .
Khởi động tốt hướng nhu cầu “ đi tìm” của HS tốt .
Thế là đã xuất hiện một tình huống, một tâm thế cho giờ dạy.
Để đảm bảo nguyêntắc sư phạm nên GV chúng ta phải nghiên cứu kó không được tuỳ
hứng, tuỳ tiện – Nối kết từ bước khởi động đến kết thúc giờ học nhòp nhàng có điểm lặng, có
điểm sáng … Chắc chắn GV sẽ thành công và nhẹ nhàng khi chỉ đạo HS hoạt động .
IV. CÁCH TỔ CHỨC CHO HS HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG BÀI :
- Từ khâu dặn dò cẩn thận ở tiết trước : Soạn bài , làm BT , chuẩn bò tư liệu học tập
trong quá trình tổ chức lớp cần kết hợp hài hoà Giáo án trên tay (GV) và SGK (HS).
- Nên biết chọn lọc , xen kẽ câu hỏi ( GV hỏi – HS đáp ) ( HS hỏi – HS đáp ) .
- Đặt ra tình huống có vấn đề trong bài giảng để HS suy nghó và cuốn vào để giải quyết
tình huống ấy .
Ví dụ: Dạy “ Viếng Lăng Bác” .Tại sao ở lăng Bác có nhiều cây và hoa , tác giả lại
chọn hình ảnh cây tre ?
- Gợi ý HS cách hiểu khác về hình tượng cho HS lựa chọn – tranh luận.
Ví dụ : Mặt trời trên lăng và mặt trời trong lăng.
Hình ảønh mặt trời có ý nghóa gì ?
Nếu bảo : Bác Hồ vó đại hơn cả mặt trời có đúng không ,vì sao ?

- GV có thể tạo ra các “chướng ngại vật” trên con đường tới chân lí để HS vượt qua
nằm nâng cao khả năng tư duy .
Ví dụ : Hình ành” trời xanh “ “ đau nhói” gợi suy nghó gì cho người đọc ?
- Nên đặt mọi kiến thức trong hệ thống tập cho HS nhìn mọi hiện tượng trong hệ
thống . Ví dụ : Dạy ca dao.
Hệ thống thể loại : Ca dao trữ tình , ca dao tự sự …
Hệ thống tư tưởng tình cảm : Ca dao về đất nước , ca dao về tình yêu .
Hệ thống phong cách ngôn ngữ : trang nhã , kín đáo …
- Trang bò các thao tác tư duy : quy nạp , diễn dòch , phân tích , tổng hợp , hệ thống hoá

- Quan trọng hơn là GV biết sử dụng nhòp độ cần thiết , làm chủ tiết dạy ,dự kiến tất cả
hoạt động và tình huống xảy ra , phân bố thời gian thích hợp cho từng phần .
- Nên tạo cho sự giao lưu , mối quan hệ hai chiều giữa Thầy và Trò . Kết hợp một cách
hài hoà giữa hoạt động diễn giảng, dẫn dắt , gợi mở với sự tiếp thu tích cực của HS.
VI. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY :
Sau khi hoàn thành xong nội dung bài dạy GV nên cho Bài tập nâng cao (T.việt).
Câu hỏi cảm nhận ( Văn )
Liên hệ thực tế ,giáo dục tư tưởng từ nội dung bài học.
Đánh giá thật chính xác tiết học (tuyên dương – phê bình)
Kết luận:
Tóm lại “Để có một tiết dạy tốt” , người GV cần chuẩn bò cho mình một tâm thề vững
vàng đặc biệt là khâu soạn giáo án . Ở đây không thể bỏ giai đoạn chuẩn bò bài của HS .
Nếu cả hai sự việc trên không kết hợp đồng bộ ta rất khó giải quyết tình huống bất ngờ
trong tiết dạy và khó thành công với 5 nội dung như trên .Rất mong được sự đóng góp tích cực
để tổ văn có bước chuyển mình thật sự – Tự chọn cho mình một chiến thuật mới : vững chắc
và đầy bản lónh .
Ngày 12 tháng 04 năm 2008
Giáo viên thực hiện
Võ Kim Phượng

×