Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

THE TICH HINH LAP PHUONG (RAT HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )


Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
MÔN TOÁN

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010

Muốn tính thể tích hình hộp chữ
nhật ta làm thế nào ?
Muốn tính thể tích
hình hộp chữ nhật
ta lấy chiều dài
nhân với chiều
rộng rồi nhân với
chiều cao (cùng một
đơn vị đo)

Em hãy nêu công thức tính thể tích
của hình hộp chữ nhật ?
Công thức tính thể tích của hình hộp chữ
nhật là:
V = a x b x c
V: là thể tích
a: là chiều dài
b: là chiều rộng
c: là chiều cao.

5
d
m
8dm
2dm


Thể tích của hình hộp chữ nhật ở
trên là:………
80dm
3

a
a
a
Hình lập phương là
hình hộp chữ nhật đặc
biệt đúng hay sai ?
?
ĐÚNG

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Số 1cm
3
ở mỗ lớp có là:
3 x 3 = 9 (cm
3
)
Thể tích của hình lập phương
có cạnh 3cm là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm
3
)
Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương
có cạnh 3cm.
1 cm
3

3cm
3cm
3cm

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Thể tích của hình lập phương có
cạnh 3cm là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm
3
)
Ghi nhớ:
Muốn tính thể tích hình lập
phương ta lấy cạnh nhân với
cạnh rồi nhân với cạnh.
1 cm
3
3cm
3cm
3cm

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
a
a
a
Ghi nhớ:
Muốn tính thể tích hình lập
phương ta lấy cạnh nhân với
cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
V: là thể tích

a: là cạnh hình lập phương

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
1
Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình lập phương (1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5m
Diện tích một mặt 36cm
2
Diện tích toàn phần 600dm
2
Thể tích
5
8
dm

1
Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình lập phương (1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5m
Diện tích một mặt 36cm
2
Diện tích toàn phần 600dm
2
Thể tích
5
8
dm
2,25m
2

6cm
3,375m
3
25
64
dm
2
150
64
dm
2
125
512
dm
3
75
32
dm
2
216cm
2
216cm
3
13,5m
2
Diện tích một mặt của hình lập phương bằng cạnh nhân với
cạnh. Ta có:
6 x 6 = 36 nên 6cm là độ dài cạnh của hình lập phương (3)
Các nhóm 1,2,3: Tính hình lập phương 1 và hình lập phương 4
Các nhóm 4,5,6: Tính hình lập phương 2 và hình lập phương 3


1
Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình lập phương (1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5m
Diện tích một mặt 36cm
2
Diện tích toàn phần 600dm
2
Thể tích
5
8
dm
2,25m
2
3,375m
3
25
64
dm
2
125
512
dm
3
75
32
dm
2
216cm

2
216cm
3
10dm
1000dm
3
13,5m
2
Vì diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân với 6. Nên
diện tích một mặt của hình lập phương (4) là:
600 : 6 = 100dm
2
100dm
2
Diện tích một mặt của hình lập phương (4) là 100dm
2
. Ta thấy:
10 x 10 = 100 nên 10dm

là cạnh của hình lập phương (4)
6cm

1
Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình lập phương (1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5m
Diện tích một mặt 36cm
2
Diện tích toàn phần 600dm
2

Thể tích
5
8
dm
2,25m
2
3,375m
3
25
64
dm
2
125
512
dm
3
75
32
dm
2
216cm
2
216cm
3
1000dm
3
13,5m
2
6cm
100dm

2
10dm
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010

3
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
8cm
7
c
m
9cm
Thể tích hình hộp chữ nhật ?
Biết a bằng trung bình cộng của ba
kích thước của hình hộp chữ nhật.
Tính thể tích hình lập phương ?
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm
và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng
trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp cữ nhật.
Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
a
a
a

3
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
8cm
7
c

m
9cm
a
a
a
Giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm
3
)
Đáp số: 504cm
3
Độ dài của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm
3
)
Đáp số: 512cm
3

2
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi
đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại
đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
0,75m
Cách giải 1:
Bước 1:Tìm thể tích của khối kim loại theo đơn
vị m

3
.
Bước 2: Đổi thể tích vừa tìm được ra đơn vị dm
3

Bước 3: Tìm cân nặng của khối kim loại.
Cách giải 2:
Bước 1: Đổi 0,75m

ra đơn vị đề-xi-mét.
Bước 2:Tính thể tích khối kim loại theo đơn vị dm
3.

Bước 3: Tìm cân nặng của khối kim loại.
(chú ý: có thể gộp bước 1 và bước 2 thành một lời
giải)
0,75m
0,75m

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
2
Cách 1:
Thể tích của khối kim loại là:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m
3
)

0,421875m
3
= 421,875dm

3
Khối kim loại cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 kg
Cách 2:
0,75m = 7,5dm
Thể tích của khối kim loại là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 kg.
Giải

Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Ghi nhớ:
Muốn tính thể tích hình lập
phương ta lấy cạnh nhân với
cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
V: là thể tích
a: là cạnh hình lập phương
a
a
a
Muốn tính thể tích hình lập
phương ta làm thế nào ?
Em hãy nêu công thức tính thể
tích hình lập phương.

Kính chúc quý thầy cô và các em Năm

mới Hạnh phúc, Tiến bộ và Thành đạt !

×