Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

luc day ac xi met

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.27 KB, 18 trang )


Archimedes
(284 – 212 TCN)

Khi kéo nước từ dưới
giếng
lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ
hơn khi đã lên khỏi mặt
nước (H.10.1) Tại sao ?

I.Tác dung của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1.Thí nghiệm : H 10.2 sgk
dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
Dụng cụ :
- 1 quả nặng
- Gía thí nghiệm
1 Lực kế
1 Cốc nước
Cách tiến hành thí nghiệm :
Treo vật nặng vào lực kế đọc P

-
Nhúng vật nặng chìm trong cốc
nước đọc P
1
-
So sánh P với P
1

1N


2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A

I.Tác dung của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1.Thí nghiệm : H 10.2 sgk
2.Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên theo phương thẳng đứng

II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét:

Đô lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1.Dự đoán:
2.Thí nghiệm kiểm tra: H 10.3 sgk




1N

2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B




1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
1N
2N
3N
5N
4N
6N


1N
2N
3N
5N
4N
6N

C3 Hãy chứng minh rằng TN ở H 10.3 chứng tỏ dự đoán về
độ lớn lực đẩy Ac-si-mét nêu trên là đúng
Trả lời :
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A , lực kế chỉ giá trị P
1
,
điều đó chứng tỏ lực đẩy Acsimets có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
Vậy dự đoán trên là đúng

Lực đẩy Ac-si-mét được tính bằng công thức nào?
Ta biết : F
A
= P
của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ

d = P/V ⇒P= d. V ⇒ F
A
= d.V
Trong đó :
-F
A
là lực đẩy Ac-si-mét (N)

- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
-V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
)

C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau , một thỏi
được nhúng chìm trong nước , một thỏi được nhúng
chìm trong dầu . Thỏi nào chịu tác dụng lực đẩy
Acsimets lớn hơn ?
Cho biết :
V
1
= V
2

d
n
, d
d
So sánh :
F
A1 ,
F
A2
Bài giải :
Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên
thỏi đồng là :
VDCT : F

A1
= d
n
. V
1

Lực đẩy Acsimét của dầu tác dụng lên
thỏi đồng là :
VDCT : F
A2
= d
d
. V
2
Vì d
n
= 10 000 N/m
3
>

d
d
= 8 000N/m
3

V
1
= V
2
nên suy ra : F

A1
>

F
A2






I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT
NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK)
Thí nghiệm cần có những dụng cụ gì ?
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Gồm Chân giá đỡ , lực kế , quả nặng
2 cốc thủy tinh , bình tràn .
Treo vật nặng vào lực kế -> xác đònh :
+ P (Trọng lượng vật nặng khi chưa
nhúng vào nước.
+ P
1
(Trọng lượng vật nặng khi nhúng
chìm trong nước.

C
3
Vật càng nhúng chìm nhiều thì mực nước dâng
lên càng lớn (P

nước
) -> Lực tác dụng (F
đ
) của nước
vào vật càng lớn
3.Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét :
Gọi V là thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ .
d là trọng lượng riêng của chất lỏng .
Thì độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét (F
A
) được tính
bằng công thức :
F
A
= d.V

III. VẬN DỤNG
Học sinh đọc C
4
, C
5
và C
6
SGK / tr 38
C
4
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy
nhẹ hơn là vì :
a) Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác .
b) Do trọng lượng của nước nhỏ .

c) Do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ dưới lên.
d) Do một nguyên nhân khác .

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Trả lời C
1
-> C
6
.
+ Trả lời C
7
vào vở BT.
+ Làm bài tập 10.1 – 10.3 SBT .
2.Chuẩn bò :
+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.
+ Trả lời C
4
, C
5
bài :
“ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét “

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×