Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 48 trang )





(Trích)


I.TÌM HIỂU CHUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:

- Hêminhuê( 1899-1961), là nhà văn Mó.

- Ông xuất thân trong một gia đình khá
giả tại thành phố thuộc ngoại vi Chicago.

- Hêminhuê bước vào đời với nghề viết
báo và phóng viên mặt trận trong hai
cuộc chiến tranh thế giới.


-Ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn
xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi
mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều
thế hệ nhà văn trên thế giới.

- Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt
trận, viết báo…

- Yêu nhiên nhiên hoang dại, thích phiêu


lưu mạo hiểm.

-1954 được trao giải thưởng Nô-ben về
văn học.

1953
1954
Huy chương Pu-lit-dơ
Huy chương giải Nô-ben


Lối sống giản
dị của nhà văn
* Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản
dị và trung thực về con người”.

* Tác phẩm tiêu biểu :
-Về tiểu thuyết :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+Giã từ vũ khí (1929)
+Chuông nguyện hồn ai (1940)
-Về truỵên ngắn :
+Tập truyện ngắn Trong thời
đại của chúng ta (1925)
+Ông già và biển cả (1952)



b.Văn chương
b.Văn chương

- Là người đề xướng “nguyên lí tảng băng
trôi”:
+ “Ơng già và biển cả” có cốt truyện đơn
giản, nhân vật ít, ngơn từ khơng nhiều, lối
viết giản dị, song phần chìm của nó rất
lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.



Đổi mới cách viết theo phong cách giản dò,
tước bỏ những trang sức hoa mó …là một tiêu
chí có giá trò đặc biệt của lối viết ở thế kỉ XX
Xưa nói đến ý tại ngôn ngoại hay người ta cũng
nói đến “mạch ngầm văn bản” tính đa nghóa
hoặc rộng hơn nữa tính đa âm của văn bản. Nó
thể hiện một bước dân chủ hóa của nghệ thuật:
“nhà văn không trực tiếp công khai làm cái loa
phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên
bằng hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc
tự rút ra phần ẩn ý”.

Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần chìm)

2-Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)
a.Xuaát xöù: 1952
b-Tóm tắt truyện :
-Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi,
thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu ngoài
khơi Habana, Suốt tám mươi tư ngày liền

không bắt được con cá nào.
-Thế rồi, một mình ra khơi, ông đi thật xa….

BUÔNG CÂU
BUÔNG CÂU

ÔNG
ÔNG
L
L
ÃO
ÃO


THẢ 4 DÂY CÂU
THẢ 4 DÂY CÂU

…Ngày thứ tám mươi lăm, có một con cá kiếm đã cắn câu .

Ông già và con cá kiếm

Vaøo bôø
-Suốt ba ngày hai
đêm, lão phải vật
lộn với nó, cuối
cùng lão đã
chiến thắng, rồi
đưa cá vào bờ .
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt
cá kiếm, lão phải tiếp tục

đương đầu với đàn cá dữ.
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt
cá kiếm, lão phải tiếp tục
đương đầu với đàn cá dữ.

…Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại
một bộ xương khổng lồ .


Su t ba ngày đêm ròng rã lão phải một mình ố
vật lộn với con cá kiếm khổng lồ, hung hãn,
tính khí kì quặc, ông lão đã hạ được nó, giong
về. Dọc đường, để bảo vệ nó, ông phải tả
xung hữu đột với lũ cá mập đông đảo, dữ tợn
phàm ăn. Cuối cùng, ông lão cập bến, toàn
thân rã rời, bết máu, kèm theo mạn thuyền là
bộ xương cá to tướng và trơ trụi. Sáng hôm ấy,
chú bé Manôlin, người bạn nhỏ của lão chạy
sang “trông thấy hai bàn tay lão


và ứa nước mắt”…nó chạy gọi bạn chài và
chăm sóc ông lão. Trong lều, ông lão lại
ngủ tiếp và “mơ về những con sư tử”.=> Ý
nghóa nguyên lí tảng băng trôi của tác
phẩm: Tác phẩm ông già và biển cả mở
rộng hàm nghóa “Hành trình săn đuổi con
cá lớn mà ông lão Xantiagô hằng mơ ước,
được đọc như một ẩn dụ và hình tượng con
người đuổi theo một khát vọng lớn”.



Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới
mẻ, độc đáo :

+ Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-
gô, đuổi theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở
đời.

+ Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người
lao động trong một xã hội vô tình.

+Thể nghiệm về thành công và thất bại của
người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ
sáng tạo …

+ Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên .

 Niềm tin bất diệt vào con người.

3- Đoạn trích
3- Đoạn trích
:
:

a- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần cuối truyện.

b- Tóm tắt đọan trích:

Kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt

được con cá kiếm.

c- Bố cục : hai phần.

Phần 1: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn
biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão

Phần 2 : “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×