Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

QUANG SPCN B:47 CN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 20 trang )

Ng i so n: Nguy n Th Thanh Nhaønườ ạ ễ ị
L p: 11Bớ
2

1. Trình bày nguyên nhân nào gây bệnh cho vật
nuôi?
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi:
-Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền)
- Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật
nuôi)
+ Cơ học (chấn thương)
+ Lí học (nhiệt độ cao…)
+ Hóa học (ngộ độc)
+ Sinh học
 Kí sinh trùng
 Vi sinh vật : vi rút, vi khuẩn …
áp ánĐ
Cách phòng bệnh cho vật nuôi:
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều
trò khi có triệu chứng bệnh, dòch bệnh ở vật
nuôi.
ápĐ án
- Bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, nó có thể
làm chết hàng loạt vật nuôi. Với phương
châm “ phòng bệnh hơn chữa bệnh” cùng
những thành tựu tiên tiến của khoa học,
người ta đã chế được loại chế phẩm phòng


bệnh đặc biệt hiệu quả gọi là vắc xin.
- Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tác dụng và
cách sử dụng vắc xin qua bài 47 “ Vắc xin
phòng bệnh cho vật nuôi”
Ngửụứi soaùn: Nguyeón Thũ Thanh Nhaứn
-
Nêu đ c khái ni m v c xin, tác d ng c a ượ ệ ắ ụ ủ
v c xin. ắ
-
Ch ra đ c cách b o quản và s d ng m t s ỉ ượ ả ử ụ ộ ố
lo i v c xin thông th ng phòng b nh cho v t ạ ắ ườ ệ ậ
nuôi.
-
Nêu đ c cách dùng v c xin phòng b nh cho ượ ắ ệ
v t nuôi.ậ
1.Vắc xin là gì?
- Vắc xin là các chế phẩm
sinh học dùng để phòng
bệnh truyền nhiễm, được
điều chế từ chính mầm
bệnh mà ta muốn phòng
ngừa.

VD:
-
Vắc xin dòch tả lợn
được điều chế từ
virus gây bệnh dòch
tả lợn.
-

Vắc xin phòng dại ở
chó được điều chế từ
virus dại đã làm yếu
đi.
Vắc xin dịch tả lợn
M m b nhầ ệ
V c xin nh c đ cắ ượ ộ
V c xin ch tắ ế
B làm y u điị ế
B gi t ch tị ế ế
Có 2 lo i v c xin ch y u:ạ ắ ủ ế
- V c xin nh c đ c : loại v c xin đ c ch t o ắ ượ ộ ắ ượ ế ạ
t m m b nh b làm y u đi k t h p v i ph gia ừ ầ ệ ị ế ế ợ ớ ụ
r i tiêm cho v t nuôi.ồ ậ
- V c xin ch t làv c xin đ c đi u ch b ng cách ắ ế ắ ượ ề ế ằ
gi t ch t chính m m b nh r i ch t o thành v c ế ế ầ ệ ồ ế ạ ắ
xin tiêm cho v t nuôi.ậ
Hình 73: Xử lý mầm bệnh để chế vắc xin
Khi đưa …………… vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng
phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại
bằng cách sản sinh ra ………………….chống lại sự xâm nhiễm
của mầm bệnh tương ứng. Khi bò mầm bệnh xâm nhập
lại, cơ thể vật nuôi có khả năng………………………………………, vật
nuôi không bò mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng
………………………………
vắc xin
kháng thể
tiêu diệt mầm bệnh
miễn dòch

Cơ thể vật
nuôi chưa
nhiễm bệnh
Cơ thể vật
nuôi sinh
kháng thể
Cơ thể vật
nuôi có khả
năng miễn
dòch
Tiêm
Vắc xin
Có mầm bệnh
xâm nhập
1. Bảo quản
-
Chất lượng và hiệu
lực của vắc xin phụ
thuộc vào điều kiện
bảo quản nên phải
giữ vắc xin đúng
nhiệt độ theo chỉ dẫn
trên nhãn thuốc,
khộng để vắc xin ở
chỗ nóng và chỗ có
ánh sáng mặt trời.
VD: + Vắc xin phó thương hàn lợn: bảo quản chỗ tối, râm mát,
2 - 8
0
C, hạn dùng 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

+ Vắc xin tụ huyết trùng trâu, bò, bảo quản 2
0
C đến 8
0
C,
hạn dùng 1 năm kể từ ngày sản xuất.
2. Sử dụng
-
Vắc xin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khoẻ
-
Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn
thuốc
-
Vắc xin đã pha phải dùng ngay
-
Sau khi tiêm phải theo dõi sức khoẻ vật nuôi,
nếu vật nuôi có dò ứng phải dùng thuốc
chống dò ứng, hoặc báo cho cán bộ thú y
1. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Vắc xin dùng để
a. Tiêm cho vật nuôi khoẻ mạnh.
b. Phòng bệnh truyền nhiễm.
c. Tạo kháng thể.
2. Điền vào chỗ trống bằng những cụm từ thích hợp
a. Tiêm – ngừa, uống ; b. Sự xâm nhiễm ;
c. Khô thoáng; d. Miễn dòch, phòng ngừa
e. Hiệu lực ; f. Có nhiều ánh sáng
Đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh bằng
cách …(1)…… để cơ thể chống lại …(2)…… của mầm
bệnh tương ứng, giúp cơ thể có khả năng …(3)………

Cần bảo quản vắc xin nơi ………(4)…… tránh nơi ……
(5)……… nhằm làm cho chất lượng và ……(6)……… của
vắc xin không bò giảm.
Đáp án: (1) – a ; (2) – b ; (3) – d ; (4) – c ; (5) – f ; (6) - e
Chọn câu đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ):
- Phải bảo quản vắc xin đúng nhiệt độ chỉ dẫn trên
nhãn thuốc.
- Khi con vật đang ủ bệnh cần tiêm vắc xin.
- Khi vật nuôi mới khỏi bệnh, sức khoẻ chưa phục
hồi không nên tiêm vắc xin.
- Sau khi tiêm vắc xin 1 vài ngày nếu thấy con vật
không được khoẻ nên tiêm kháng sinh để trò bệnh.
- Vắc xin pha rồi phải dùng ngay.
- Sau khi tiêm vắc xin phải theo dõi sức khoẻ vật
nuôi.
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S

Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang
124

Đọc trước bài 48 : Thực hành nhận biết một số loại vắc
xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng
vắc xin Niu Cat Xơn phòng bệnh cho gà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×