Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

TongKet.TDYN_5NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.94 KB, 46 trang )


BÁO CÁO TỔNG KẾT
PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU
NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004-2009
VA
PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ
GIAI ĐOẠN 2009-2014

BÁO CÁO TỔNG KẾT
PHONG TRÀO THI ĐUA
YÊU NƯỚC GIAI ĐOẠN
2004-2009
PHẦN II:

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
4. Công tác tham mưu phối hợp với các
đoàn thể
Nhà trường tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt
động đúng theo chức năng quy đònh đồng thời phối
hợp với nhà trường trong các phong trào thi đua và
các cuộc vận động. Động viên các thành viên của
mình tích cực tham gia các hoạt động của nhà
trường.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1. Thuận lợi .
- Trong những năm qua ngành giáo dục tiếp tục đẩy
mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, cuộc vận động “
Dân chủ, kỷ cương tình thương trách nhiệm” và
phát động cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận
động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức,


tự học và sáng tạo” cùng với các phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
phong trào “Xây dựng trường học xanh-sạch-đẹp”,
thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, do vậy đã làm cho
đội ngũ CB,GV,CNV của trường nhận thức rõ vai
trò, nhiệm vụ của nhà trường, của từng cá nhân
trong giai đoạn hiện nay.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1. Thuận lợi .
- Đảng và Nhà nước tiếp tục có những chính sách
ưu tiên phát triển và chăm lo đối với ngành giáo
dục nhất là trong giai đoạn cuối của chiến lược phát
triển GD-ĐT giai đoạn 2000-2010.
- Các cấp uỷ đảng, chính quyền đòa phương, phụ
huynh học sinh quan tâm thường xuyên hơn đến
nhà trường, hỗ trợ nhà trường thực hiện tốt mọi
nhiệm vụ được giao.
- Công đoàn và Chính quyền phối kết hợp chặt chẽ
trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện
các phong trào thi đua và các cuộc vận động trong
nhà trường.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
2. Khó khăn .
- Cơ sở vật chất của nhà trường vẫn còn thiếu thốn
( Phòng chức năng chưa đủ và chưa có trang thiết bò
bên trong ) do đó chưa đáp ứng được yêu cầu đổi
mới hiện nay.

- Đời sống của đa số gia đình học sinh khó khăn,
kinh tế đòa phương phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
nên ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường
trong việc nâng cao chất lượng dạy - học.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công
tác thi đua và phong trào thi đua .
- Nhà trường đã tăng cường tuyên truyền đường lối
chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước trong
cán bộ giáo viên, công nhân viên chức lao động.
Triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo của Ngành
và các cấp tới toàn thể CBGV-CNV, và học sinh.
- Phát động các phong trào thi đua, tổ chức ký cam
kết thực hiện cuộc vận động từ đầu năm học. Vận
động các cá nhân, tập thể CBGV-CNV, học sinh
đăng kí chỉ tiêu thi đua trong năm học.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công
tác thi đua và phong trào thi đua .
-Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo từ Ban giám
hiện nhà trường, các tổ chuyên môn, các đoàn thể.
Duy trì việc trao đổi thông tin hai chiều giữa các
ban ngành, đoàn thể trong nhà trường.
-Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể của đòa
phương, ban đại diện cha mẹ học sinh quản lý và
giáo dục toàn diện học sinh. Quan tâm, hỗ trợ,
động viên các đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó
khăn. Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học

sinh giỏi.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
3. Công tác lãnh, chỉ đạo của các cấp đối với công
tác thi đua và phong trào thi đua .
-Tổ chức các hoạt động tập thể, văn nghệ, thể dục thể thao,
tổ chức các cuộc thi tìm hiểu các ngày lễ lớn, các danh
nhân văn hóa; tổ chức các cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề
qua đó nâng cao nhận thức, giáo dục tình yêu quê hương
đất nước, khơi dậy tinh thần hiếu học trong học sinh.
-Chú trọng xây dựng đoàn kết nội bộ, xây dựng nề nếp dạy
– học, nề nếp hoạt động của các đoàn thể. Thường xuyên
động viên, khích lệ tinh thần thi đua của CBGV và học
sinh. Sơ kết, tổng kết các hoạt động, các phong trào thi đua
và đề nghò khen thưởng kòp thời các cá nhân, tập thể có
thành tích trong các hoạt động của trường.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
1.1/ Phong trào thi đua hai tốt
Nhà trường đã thực hiện có hiệu quả phong trào thi
đua hai tốt, xây dựng nề nếp dạy và học nghiêm
túc, kiểm tra đánh giá công bằng khách quan.
Không có hiện tượng tiêu cực và bệnh thành tích
trong Giáo dục.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện

1.2/ Phong trào “Giỏi việc trường đảm việc nhà”.
Tổ chức thực hiện tốt phong trào"Giỏi việc tr nườ g ,
Đảm việc nhà" với các nội dung:
-
PN tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình
hạnh phúc.
-
Thực hiện tốt KHH GĐ, không có người sinh con thứ 3.
-Tổ chức tốt các đợt sinh hoạt kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt
Nam 20/10, ngày quốc tế phụ nữ 8/3.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
1.3/ Phong trào học tập nâng cao trình độ mọi mặt
đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH.
Đội ngũ giáo viên của trường đã tích cực học tập
để nâng cao bản lónh chính trò, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, thực hiện chủ trương, đường lối chính sách
của Đảng, Pháp luật của Nhà nước để đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay(Hiện có 3 GV
đang học Thạc só).

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
1.4/ Phong trào thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí,
chống các biểu hiện tiêu cực, sách nhiễu phiền hà, làm trái
pháp luật, chống các tệ nạn xã hội .

Nhà trường đã thực hiện tốt qui chế dân chủ, tạo chuyển
biến tích cực trong nhận thức và hành động, của
CB,GV,CNV về ý thức cần kiệm, liêm chính, chí công vô
tư, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức và trách nhiệm thực thi
pháp luật chống các biểu hiện tiêu cực và ý thức trong các
hoạt động dạy-học, trong coi thi, chấm thi, trong đấu tranh
với các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường. Khơi dậy tinh
thần đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, yêu nghề, mến trẻ
khắc phục khó khăn tự học tự rèn để thực sự là tấm gương
sáng cho học sinh noi theo.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
1.5/ Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực “theo chỉ thò số 40/2008/CT-
BGDĐT ngày 22/7/2008.
- Tổ chức quán triệt các mục tiêu, yêu cầu và nội
dung của phong trào thi đua: “Xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực” theo Chỉ thò số
40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ giáo
dục và Đào tạo; Kế hoạch số 307/2008/BGD-
ĐT/KH ngày 22/7/2008 của Bộ giáo dục và Đào
tạo về việc xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực giai đoạn 2008-2013.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
- Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường học thân

thiện cấp trường. Xây dựng kế hoạch hành động cụ
thể cho từng nội dung phù hợp với điều kiện nhà
trường, không quá tải có sự tham gia của Đoàn và
Công đoàn. Phân công cụ thể công việc cho từng
cán bộ giáo viên trong các hoạt động phong trào.
- Tuyên truyền, vận động cán bộ giáo viên, học
sinh, phụ huynh học sinh, các cấp uỷ Đảng- chính
quyền đòa phương ủng hộ và tích cực thực hiện
cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực” theo kế hoạch của trường.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
Mục tiêu của cuộc vận động nhằm huy động sức
mạnh tổng hợp của các lực lượng đòa phương trong
và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo
dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều
kiện của nhà trường để xây dựng của nhà trường và
đáp ứng yêu cầu giáo dục của đòa phương nói riêng
và của ngành Giáo dục nói chung.Thực hiện cuộc
vận động góp phần phát huy tính chủ động, tích
cực, sáng tạo của HS trong học tập và các hoạt
động xã hội nhằm giáo dục các em trở thành những
Hs phát triển toàn diện.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
1. Các phong trào thi đua đã thực hiện
1.6/ Phong trào thi đua hoạt động nhân đạo, từ

thiện.
Nhà trường đã tích cực vận động CB,GV,CNV và
học sinh quyên góp tiền và hiện vật để ủng hộ cho
đồng bào các nơi gặp thiên tai, ủng hộ các q vì
người nghèo, trẻ em bò chất độc da cam, quỹ đền
ơn đáp nghóa, mái ấm công đoàn, tặng quà các bà
mẹ VN anh hùng, các bạn h/s nghèo vượt khó…

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
2. Kết quả về danh hiệu thi đua và các hình thức
khen thưởng (2004-2009)
2.1/ Danh hiệu thi đua đối với tập thể :
- Một tập thể đạt danh hiệu Lao động tiên tiến .
2.2/ Danh hiệu thi đua đối với cá nhân .
- Lao động tiên tiến 394 lượt người .
- Chiến só thi đua cấp cơ sở 4 lượt người .
- Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 6 lượt người.
- Tổng số SKKN được xếp loại 4.
- Đã trao KNC “ Vì sự nghiệp giáo dục” : 3.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
2. Kết quả về danh hiệu thi đua và các hình thức
khen thưởng (2004-2009)
2.3/ Đối với học sinh :
- Chất lượng giáo dục : Về học lực ( Tính bình quân
xếp loại hàng năm)
Loại khá giỏi 15 % . Lên lớp đạt 82%. TN 81%
Về hạnh kiểm, loại tốt khá 70 %.

Học sinh đạt giải cấp tỉnh : 9 lượt
Học sinh đạt giải quốc gia : 5 lượt .
Học sinh đạt giải “ Đường lên đỉnh Olympia” : 2
em nhất tuần, nhất tháng .Đậu ĐH,CĐ 30%.

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG
TRÀO THI ĐUA.
2. Kết quả về danh hiệu thi đua và các hình thức
khen thưởng (2004-2009)
2.4/ Danh hiệu thi đua Công đoàn.
* Đối với tập thể : Công đoàn vững mạnh 2 lượt ;
vững mạnh xuất sắc 2 lượt.
* Đối với cá nhân :
- Đoàn viên công đoàn xuất sắc 394 lượt người .
- Bằng khen : 2

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
1. Những kết quả đạt được :
-Các phong trào thi đua được duy trì thường xuyên
và đã góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động
của nhà trường.
-Đội ngũ giáo viên của trường đã có nhiều cố gắng
thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và tích
cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
-Chất lượng học sinh có xu hướng tiến bộ hơn cả
về học lực và hạnh kiểm. Tỉ lệ h/s tốt nghiệp và
đậu ĐH, CĐ ngày càng cao. Tỉ lệ h/s bỏ học ngày
càng giảm.


III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
2. Những yếu kém và bất cập :
Đội ngũ thiếu nhiều năm liền, cơ cấu các bộ môn
không đồng đều, lực lượng giáo viên tay nghề lâu
năm ít , giáo viên mới nhiều, nên gặp khó khăn
trong việc đổi mới PPGD.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục: thực hiện chưa thường xuyên,
nhiều mặt hiệu quả chưa cao. Một số giáo viên
chưa thực sự đổi mới PPGD, học sinh chưa thích
ứng với phương pháp học chương trình mới.

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
2. Những yếu kém và bất cập :
Chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thực
tế nên nhìn chung đời sống của GV gặp nhiều khó
khăn nhất là giáo viên mới ra trường và những GV
có hoàn cảnh éo le.
Cơ sở vật chất của trường chưa được tăng cường
theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, chưa đáp ứng
nhu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay.

PHỤ LỤC
MỘT SỐ SỐ LIỆU TỪ 2004 ĐẾN 2009
Học sinh
2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009
Tổng số lớp
HS Giỏi
HS tiên

tiến
HS giỏi
tỉnh
HS giỏi QG
HS lên lớp
HS bỏ học

GV, CNV
2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009
Tổng số
CB, GV
Chiến só thi
đua cơ sở
Lao động
tiên tiến
GV dạy
giỏi tỉnh
SKKN
Tập thể
tiên tiến
Công đoàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×