Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

BAI GIANG VE KTDG POWER POINT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )





SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC


CHUYÊN ĐỀ:
CHUYÊN ĐỀ:
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
HỌC SINH TIỂU HỌC
HỌC SINH TIỂU HỌC
Huế, tháng 2 / 2010
Huế, tháng 2 / 2010




PHẦN I
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP Ở TIỂU HỌC


TẬP Ở TIỂU HỌC
1.
1.
Kiểm tra
Kiểm tra
: GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu
: GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu
hiện KT, KN và TĐ của HS trong học tập.
hiện KT, KN và TĐ của HS trong học tập.
2.
2.
Đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập
: là đánh giá HS về học lực
: là đánh giá HS về học lực
và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập của các em.
và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập của các em.
3.
3.
Đo lường
Đo lường
: Việc ghi nhận, mô tả kết quả làm bài của
: Việc ghi nhận, mô tả kết quả làm bài của
HS bằng một số đo dựa trên những quy tắc đã định trước.
HS bằng một số đo dựa trên những quy tắc đã định trước.
4.
4.
Lượng giá
Lượng giá
: Dựa vào số đo đã có để đưa ra những

: Dựa vào số đo đã có để đưa ra những
thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng của HS. Có 2
thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng của HS. Có 2
cách lượng giá: Theo Chuẩn và Theo Tiêu chí.
cách lượng giá: Theo Chuẩn và Theo Tiêu chí.
5.
5.
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm
: Là công cụ hoặc quy trình có tính hệ
: Là công cụ hoặc quy trình có tính hệ
thống được dùng để đo lường các hành vi học tập hoặc kết quả
thống được dùng để đo lường các hành vi học tập hoặc kết quả
học tập cụ thể.
học tập cụ thể.




II. TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH LƯỢNG
II. TÌM HIỂU VỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐỊNH LƯỢNG
VÀ ĐỊNH TÍNH.
VÀ ĐỊNH TÍNH.
1. Kiểm tra theo hướng định tính: Thu thập thông tin
1. Kiểm tra theo hướng định tính: Thu thập thông tin
về kết quả học tập của HS bằng cách ghi nhận xét dựa
về kết quả học tập của HS bằng cách ghi nhận xét dựa
theo các tiêu chí đã định. Công cụ để thu thập thông
theo các tiêu chí đã định. Công cụ để thu thập thông
tin là: Quan sát, phỏng vấn, tự đánh giá của HS

tin là: Quan sát, phỏng vấn, tự đánh giá của HS
2. Kiểm tra theo hướng định lượng: Thu thập thông
2. Kiểm tra theo hướng định lượng: Thu thập thông
tin về kết quả học tập của HS bằng điểm số. Công cụ
tin về kết quả học tập của HS bằng điểm số. Công cụ
để kiểm tra là bài viết, bài thi.
để kiểm tra là bài viết, bài thi.




III. CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở
III. CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở
TIỂU HỌC
TIỂU HỌC




Chức năng 1
Chức năng 1
: Quản lý. Chức năng quản lý của đánh giá
: Quản lý. Chức năng quản lý của đánh giá
được thể hiện qua 2 phương diện: - Xếp loại hoặc tuyển chọn
được thể hiện qua 2 phương diện: - Xếp loại hoặc tuyển chọn
HS - Duy trì và phát triển chất lượng
HS - Duy trì và phát triển chất lượng





Chức năng 2
Chức năng 2
: Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học.
: Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học.




Chức năng 3
Chức năng 3
: Giáo dục và phát triển học sinh. Thực hiện tốt
: Giáo dục và phát triển học sinh. Thực hiện tốt
chức năng này là góp phần hình thành động cơ học tập và phát
chức năng này là góp phần hình thành động cơ học tập và phát
triển nhân cách của HS.
triển nhân cách của HS.
- Động viên học sinh.
- Động viên học sinh.
- Phát triển toàn diện để chuẩn bị cho HS vào đời.
- Phát triển toàn diện để chuẩn bị cho HS vào đời.
+ Dạy học phải xác định khối lượng học tập cho HS để không
+ Dạy học phải xác định khối lượng học tập cho HS để không
phải học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm.
phải học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm.
+ Kết quả học tập được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin
+ Kết quả học tập được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin
cậy.
cậy.
+ Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng.

+ Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng.




IV. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẬP Ở TIỂU
IV. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOC TẬP Ở TIỂU
HỌC
HỌC
1/ Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan
1/ Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan
2/ Nguyên tắt công bằng
2/ Nguyên tắt công bằng
3/ Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện
3/ Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện
4/ Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống
4/ Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống
5/ Nguyên tắc bảo đảm tính công khai
5/ Nguyên tắc bảo đảm tính công khai
6/ Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục
6/ Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục
7/ Nguyên tắc bảo đảm tính phát triển
7/ Nguyên tắc bảo đảm tính phát triển




PHẦN2
PHẦN2
HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Ở TIỂU HỌC
Ở TIỂU HỌC
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
1. Kiểm tra theo thời gian:
1. Kiểm tra theo thời gian:
a) Kiểm tra thường xuyên: thu thập thông tin về việc học
a) Kiểm tra thường xuyên: thu thập thông tin về việc học
của HS một cách liên tục trong lớp học. Hình thức kiểm tra:
của HS một cách liên tục trong lớp học. Hình thức kiểm tra:
Phỏng vấn, thực hành, làm bài tập thường ngày trong giờ học…
Phỏng vấn, thực hành, làm bài tập thường ngày trong giờ học…
b) Kiểm tra định kỳ: Xem xét kết quả học tập của HS theo
b) Kiểm tra định kỳ: Xem xét kết quả học tập của HS theo
một thời điểm. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan hay
một thời điểm. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan hay
tự luận…
tự luận…
2. Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả:
2. Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả:
a) Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán: Xem xét kết quả học tập
a) Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán: Xem xét kết quả học tập
không theo những thời điểm được ấn định trước. Hình thức kiểm
không theo những thời điểm được ấn định trước. Hình thức kiểm
tra: Phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát, trắc nghiệm…
tra: Phỏng vấn, bảng câu hỏi, quan sát, trắc nghiệm…
b) Kiểm tra tổng kết: Xem xét thành quả học tập được
b) Kiểm tra tổng kết: Xem xét thành quả học tập được
thực hiện vào cuối khóa học/môn học. Kiểm tra tổng kết còn được

thực hiện vào cuối khóa học/môn học. Kiểm tra tổng kết còn được
gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của HS và nó có ý
gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của HS và nó có ý
nghĩa quan trọng về mặt quản lý.
nghĩa quan trọng về mặt quản lý.






II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC
II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC
1. Đánh giá bằng nhận xét:
1. Đánh giá bằng nhận xét:
1.1. Đánh giá bằng nhận xét là các nhận xét được rút ra từ quan sát các
1.1. Đánh giá bằng nhận xét là các nhận xét được rút ra từ quan sát các
hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí cho trước.
hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí cho trước.
1.2. Phân loại nhận xét:
1.2. Phân loại nhận xét:
a) Dựa theo căn cứ xác lập: có 2 kiểu
a) Dựa theo căn cứ xác lập: có 2 kiểu
- Căn cứ trên tiêu chí học tập như KT, KN và TĐ của HS cần lĩnh hội mà lời
- Căn cứ trên tiêu chí học tập như KT, KN và TĐ của HS cần lĩnh hội mà lời
nhận xét cho HS này có những nét riêng biệt khác với HS khác.
nhận xét cho HS này có những nét riêng biệt khác với HS khác.
- Căn cứ trên những bài kiểm tra thì lời nhận xét của HS này có thể tương tự
- Căn cứ trên những bài kiểm tra thì lời nhận xét của HS này có thể tương tự
như lời nhận xét của em HS khác.

như lời nhận xét của em HS khác.
b) Dựa theo tính chất của NX chúng ta có NX cụ thể và NX khái quát.
b) Dựa theo tính chất của NX chúng ta có NX cụ thể và NX khái quát.
c) Tác dụng của nhận xét đối với HS là Động viên và hướng dẫn HS điều
c) Tác dụng của nhận xét đối với HS là Động viên và hướng dẫn HS điều
chỉnh việc học tập. Nên nhận xét phải:
chỉnh việc học tập. Nên nhận xét phải:
- Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời và nói thẳng, không úp mở.
- Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời và nói thẳng, không úp mở.
- Phải nhạy cảm đối với những sự cố gắng của HS; không nên cho là HS sai
- Phải nhạy cảm đối với những sự cố gắng của HS; không nên cho là HS sai
mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà các em thực hiện.
mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà các em thực hiện.
- Khuyến khích điều các em làm được với những chứng cứ cụ thể
- Khuyến khích điều các em làm được với những chứng cứ cụ thể
- Hướng dẫn cách khắc phục những điều mà các em chưa đạt cũng như
- Hướng dẫn cách khắc phục những điều mà các em chưa đạt cũng như
cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn.
cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn.




1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt?
1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt?
- GV cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí (chứng cứ) đã
- GV cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí (chứng cứ) đã
được xác lập đối với trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp.
được xác lập đối với trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp.
- Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá khi mà kết quả của nó sẽ

- Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá khi mà kết quả của nó sẽ
được chính thức sử dụng để xếp loại HS.
được chính thức sử dụng để xếp loại HS.
- Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu
- Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu
chí đã định.
chí đã định.
- Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến.
- Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến.
- Trước khi đưa ra nhận xét cần xem xét:
- Trước khi đưa ra nhận xét cần xem xét:
+ Chứng cứ thu thập được có thích hợp không ?
+ Chứng cứ thu thập được có thích hợp không ?
+ Chứng cứ thu thập được đã đủ cho nhận xét về HS chưa ?
+ Chứng cứ thu thập được đã đủ cho nhận xét về HS chưa ?
+ Xem xét những yếu tố nào khác ngoài bài kiểm tra hay thực
+ Xem xét những yếu tố nào khác ngoài bài kiểm tra hay thực
hành có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của HS không?
hành có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của HS không?
+ Viết nhận xét nào đó cần phải nêu rõ ràng những lí do của
+ Viết nhận xét nào đó cần phải nêu rõ ràng những lí do của
nhận xét ấy.
nhận xét ấy.




2. Đánh giá bằng điểm số.
2. Đánh giá bằng điểm số.
2.1. Đánh giá bằng điểm số là sử dụng những mức điểm

2.1. Đánh giá bằng điểm số là sử dụng những mức điểm
khác nhau trong 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức,
khác nhau trong 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức,
kỹ năng mà HS đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc
kỹ năng mà HS đã thể hiện được qua một hoạt động hoặc
sản phẩm học tập. Trong thang điểm thì mỗi mức điểm đi
sản phẩm học tập. Trong thang điểm thì mỗi mức điểm đi
kèm theo là những tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn
kèm theo là những tiêu chí tương ứng (đáp án, hướng dẫn
chấm điểm ) và căn cứ vào đó GV giải thích ý nghĩa của các
chấm điểm ) và căn cứ vào đó GV giải thích ý nghĩa của các
điểm số và cho những nhận xét cụ thể về bài làm của HS.
điểm số và cho những nhận xét cụ thể về bài làm của HS.
2.2. Giải thích ý nghĩa của điểm số: đây là một hoạt động
2.2. Giải thích ý nghĩa của điểm số: đây là một hoạt động
phức tạp vì nó phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của
phức tạp vì nó phản ánh trình độ học lực và phẩm chất của
HS. Người quản lý xem đó là chứng cứ xác định trình độ
HS. Người quản lý xem đó là chứng cứ xác định trình độ
học vấn của HS và khả năng giảng dạy của GV. Mặt khác
học vấn của HS và khả năng giảng dạy của GV. Mặt khác
giúp GV và nhà quản lý nắm được chất lượng dạy – học một
giúp GV và nhà quản lý nắm được chất lượng dạy – học một
cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp
cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp
điều chỉnh quá trình dạy học. Bên cạnh đó việc lý giải kiến
điều chỉnh quá trình dạy học. Bên cạnh đó việc lý giải kiến
thức, kỹ năng hay năng lực của HS thể hiện qua điểm số có
thức, kỹ năng hay năng lực của HS thể hiện qua điểm số có
tác dụng thúc đẩy các em học tốt hơn.

tác dụng thúc đẩy các em học tốt hơn.




2.3. Người GV cần làm gì để có thể diễn giải được ý
2.3. Người GV cần làm gì để có thể diễn giải được ý
nghĩa của điểm số tốt hơn:
nghĩa của điểm số tốt hơn:
- Xác định mục tiêu của đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, thái
- Xác định mục tiêu của đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, thái
độ, năng lực cần đánh giá.
độ, năng lực cần đánh giá.
- Để có một sản phẩm giá trị làm căn cứ cho điểm và qua
- Để có một sản phẩm giá trị làm căn cứ cho điểm và qua
đó đánh giá được trình độ của HS thì cần chuẩn bị thật kỹ bài
đó đánh giá được trình độ của HS thì cần chuẩn bị thật kỹ bài
kiểm tra cụ thể:
kiểm tra cụ thể:
+ Trong nội dung của bài kiểm tra cần phải bao quát được nhiều
+ Trong nội dung của bài kiểm tra cần phải bao quát được nhiều
mặt kiến thức, kỹ năng mà HS đã học.
mặt kiến thức, kỹ năng mà HS đã học.
+ Mục tiêu của kế hoạch đã nêu ra trong tháng, trong học kỳ phải
+ Mục tiêu của kế hoạch đã nêu ra trong tháng, trong học kỳ phải
được đề cập trong bài kiểm tra.
được đề cập trong bài kiểm tra.
+ Xây dựng thang điểm. Có thể điều chỉnh trong quá trình chấm
+ Xây dựng thang điểm. Có thể điều chỉnh trong quá trình chấm
đối với những bài làm, câu trả lời ngoài dự kiến.

đối với những bài làm, câu trả lời ngoài dự kiến.
+ Điều chỉnh các câu hỏi, bài tập nếu phát hiện thấy có sự không
+ Điều chỉnh các câu hỏi, bài tập nếu phát hiện thấy có sự không
rõ ràng trong đề kiểm tra.
rõ ràng trong đề kiểm tra.
+ Xác định ngưỡng đạt yêu cầu của bài kiểm tra.
+ Xác định ngưỡng đạt yêu cầu của bài kiểm tra.
+ Tập hợp nhiều kênh thông tin khác nhau từ việc học của HS để
+ Tập hợp nhiều kênh thông tin khác nhau từ việc học của HS để
làm chứng cứ hỗ trợ cho việc giải thích điểm số của HS.
làm chứng cứ hỗ trợ cho việc giải thích điểm số của HS.




3. Đánh giá bằng động viên: là động viên và
3. Đánh giá bằng động viên: là động viên và
khuyến khích sự tiến bộ của HS khi kiểm tra đánh giá.
khuyến khích sự tiến bộ của HS khi kiểm tra đánh giá.
Thông thường sử dụng bằng điểm số hay nhận xét để
Thông thường sử dụng bằng điểm số hay nhận xét để
kích thích tinh thần, cảm xúc của HS từ đó thôi thúc các
kích thích tinh thần, cảm xúc của HS từ đó thôi thúc các
em thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo tốt hơn với sự phấn
em thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo tốt hơn với sự phấn
đấu cao hơn.
đấu cao hơn.
4. Đánh giá bằng xếp loại: là tiến trình phân loại
4. Đánh giá bằng xếp loại: là tiến trình phân loại
trình độ hay phẩm chất năng lực của HS dựa trên cơ sở

trình độ hay phẩm chất năng lực của HS dựa trên cơ sở
xem xét kết quả học tập đã thu thập được qua quá trình
xem xét kết quả học tập đã thu thập được qua quá trình
kiểm tra liên tục và hệ thống. Kết quả học tập được ghi
kiểm tra liên tục và hệ thống. Kết quả học tập được ghi
nhận bằng điểm số hay bằng nhận xét. Kết quả xếp loại
nhận bằng điểm số hay bằng nhận xét. Kết quả xếp loại
được dùng để đưa ra những quyết định nào đó cho HS
được dùng để đưa ra những quyết định nào đó cho HS
như chứng nhận trình độ, xét lên lớp, khen thưởng…
như chứng nhận trình độ, xét lên lớp, khen thưởng…
nên nó có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý.
nên nó có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý.






PHẦN3
PHẦN3
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC
HỌC SINH TIỂU HỌC
I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC LẬP
I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC LẬP
MỤC TIÊU DẠY HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
MỤC TIÊU DẠY HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP.

TẬP.
1. Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mà nhà trường
1. Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mà nhà trường
mong HS đạt được sau khi học tập. Có 2 loại mục tiêu.
mong HS đạt được sau khi học tập. Có 2 loại mục tiêu.
1.1. Mục tiêu thành thạo: là kết quả tối thiểu mà
1.1. Mục tiêu thành thạo: là kết quả tối thiểu mà
mọi HS cần đạt một cách đồng loạt.
mọi HS cần đạt một cách đồng loạt.
1.2. Mục tiêu phát triển: là kết quả học tập phức
1.2. Mục tiêu phát triển: là kết quả học tập phức
tạp hơn mục tiêu thành thạo, HS có thể vận dụng sang
tạp hơn mục tiêu thành thạo, HS có thể vận dụng sang
những tình huống học tập mới theo hướng tăng tiến liên
những tình huống học tập mới theo hướng tăng tiến liên
tục về trình độ, mục tiêu này HS chẳng bao giờ có thể
tục về trình độ, mục tiêu này HS chẳng bao giờ có thể
đạt được một cách đầy đủ vào một thời điểm cụ thể.
đạt được một cách đầy đủ vào một thời điểm cụ thể.
1.3. Trong thực tiễn mục tiêu dạy học gồm: KT;
1.3. Trong thực tiễn mục tiêu dạy học gồm: KT;
KN và TĐ. Chúng có mối quan hệ tương tác lẫn nhau.
KN và TĐ. Chúng có mối quan hệ tương tác lẫn nhau.




2. Kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học: Sơ đồ diễn
2. Kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học: Sơ đồ diễn
giải kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học.

giải kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học.
Đánh giá-Xếp
loại HS tiểu học
Hạnh kiểmHọc lực
5 nhiệm vụ của HS
trong TT 32
Thái độKỹ năngKiến thức




3. Vì sao phải xác lập mục tiêu dạy học (kết quả học tập)?
3. Vì sao phải xác lập mục tiêu dạy học (kết quả học tập)?
- Mục tiêu dạy học là cơ sở để thiết kế các hoạt
- Mục tiêu dạy học là cơ sở để thiết kế các hoạt
động dạy học và nội dung đánh giá kết quả học tập.
động dạy học và nội dung đánh giá kết quả học tập.
- Xác lập mục tiêu dạy học một cách rõ ràng và cụ
- Xác lập mục tiêu dạy học một cách rõ ràng và cụ
thể sao cho có thể quan sát và đo lường được là cơ sở
thể sao cho có thể quan sát và đo lường được là cơ sở
bảo đảm cho việc lựa chọn, xây dựng công cụ, kỹ thuật
bảo đảm cho việc lựa chọn, xây dựng công cụ, kỹ thuật
đánh giá thích hợp.
đánh giá thích hợp.
- Xem xét sự tương thích giữa kết quả học tập cần
- Xem xét sự tương thích giữa kết quả học tập cần
đánh giá với kỹ thuật đánh giá là cơ sở bảo đảm hiệu
đánh giá với kỹ thuật đánh giá là cơ sở bảo đảm hiệu
quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá.

quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá.




II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC
II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC
1. Sự kiện chi tiết: là kiến thức cơ bản trả lời các
1. Sự kiện chi tiết: là kiến thức cơ bản trả lời các
câu hỏi như Ai? Việc gì? Ở đâu?
câu hỏi như Ai? Việc gì? Ở đâu?
2. Khái niệm: là một ý nghĩ phản ánh ở dạng khái
2. Khái niệm: là một ý nghĩ phản ánh ở dạng khái
quát các sự vật hay sự kiện, hiện tượng trong hiện thực
quát các sự vật hay sự kiện, hiện tượng trong hiện thực
mà có cùng một số đặc điểm hay tính chất nào đó.
mà có cùng một số đặc điểm hay tính chất nào đó.
3. Nguyên tắc: Có 4 loại nguyên tắc.
3. Nguyên tắc: Có 4 loại nguyên tắc.
a) Quan hệ nhân quả.
a) Quan hệ nhân quả.
b) Tương quan giữa 2 khái niệm.
b) Tương quan giữa 2 khái niệm.
c) Quy luật xác suất.
c) Quy luật xác suất.
d) Chân lý.
d) Chân lý.
4. Phương pháp / tiến trình.
4. Phương pháp / tiến trình.





III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
1. Kỹ năng trí tuệ:
1. Kỹ năng trí tuệ:
a) Hiểu: như giải thích mối quan hệ, tóm tắt, cho ví dụ minh
a) Hiểu: như giải thích mối quan hệ, tóm tắt, cho ví dụ minh
họa, so sánh…
họa, so sánh…
b) Vận dụng: như Tính toán, đưa ra cách làm, thu thập
b) Vận dụng: như Tính toán, đưa ra cách làm, thu thập
thông tin…
thông tin…
c) Tư duy phê phán: như đánh giá hay dự đoán
c) Tư duy phê phán: như đánh giá hay dự đoán
“Thông tin
“Thông tin
sự kiện, Khái niệm, Nguyên tắc, Phương pháp / tiến trình”
sự kiện, Khái niệm, Nguyên tắc, Phương pháp / tiến trình”
d) Sáng tạo: như suy nghĩ/ý tưởng sáng tạo hay sản phẩm
d) Sáng tạo: như suy nghĩ/ý tưởng sáng tạo hay sản phẩm
sáng tạo. Bậc tiểu học thì những tình huống hoặc nội dung
sáng tạo. Bậc tiểu học thì những tình huống hoặc nội dung
học tập mà HS thể hiện kỹ năng sáng tạo:
học tập mà HS thể hiện kỹ năng sáng tạo:
Nói: Làm văn nói, đọc thành tiếng.
Nói: Làm văn nói, đọc thành tiếng.
Viết: Tập làm văn

Viết: Tập làm văn
Mỹ thuật: Vẽ, nặn tượng, tô màu, cắt dán…
Mỹ thuật: Vẽ, nặn tượng, tô màu, cắt dán…
Khoa học: Tìm hiểu khám phá, đưa ra giải pháp, phát
Khoa học: Tìm hiểu khám phá, đưa ra giải pháp, phát
minh…
minh…
Âm nhạc: Hát, biểu diễn…
Âm nhạc: Hát, biểu diễn…




2. Kỹ năng thể chất: là phương thức hành động
2. Kỹ năng thể chất: là phương thức hành động
sử dụng những vận động cơ thể để thực hiện một nhiệm
sử dụng những vận động cơ thể để thực hiện một nhiệm
vụ học tập có thể nhìn thấy được.
vụ học tập có thể nhìn thấy được.
a) Tái tạo: là thực hiện theo một khuôn khổ, quy trình
a) Tái tạo: là thực hiện theo một khuôn khổ, quy trình
có sẵn không thể biến đổi được, đòi hỏi những thao tác
có sẵn không thể biến đổi được, đòi hỏi những thao tác
chuẩn mực khi áp dụng. Và được luyện tập lâu dần, kỹ
chuẩn mực khi áp dụng. Và được luyện tập lâu dần, kỹ
năng này phát triển đến mức thành thạo và có tính phản
năng này phát triển đến mức thành thạo và có tính phản
xạ. VD như đánh máy, viết chữ, động tác thể dục
xạ. VD như đánh máy, viết chữ, động tác thể dục
b) Sáng tạo: thực hiện trong những tình huống mở với

b) Sáng tạo: thực hiện trong những tình huống mở với
những quy trình, khuôn khổ có thể biến đổi được và đòi
những quy trình, khuôn khổ có thể biến đổi được và đòi
hỏi HS khi thực hiện phải định ra kế hoạch, biện pháp
hỏi HS khi thực hiện phải định ra kế hoạch, biện pháp
thực hiện. VD: Vẽ, chơi thể thao, làm thí nghiệm…
thực hiện. VD: Vẽ, chơi thể thao, làm thí nghiệm…




3. Kỹ năng xã hội: là kỹ năng được thực hiện khi tương tác
3. Kỹ năng xã hội: là kỹ năng được thực hiện khi tương tác
với người khác.
với người khác.
a) Nhóm kỹ năng hợp tác
a) Nhóm kỹ năng hợp tác
b) Nhóm kỹ năng tự khẳng định mình
b) Nhóm kỹ năng tự khẳng định mình
c) Nhóm kỹ năng đồng cảm
c) Nhóm kỹ năng đồng cảm
d) Nhóm kỹ năng tự kiểm soát
d) Nhóm kỹ năng tự kiểm soát
4. Kỹ năng học tập
4. Kỹ năng học tập
: Ba kỹ năng trên là điều kiện phát
: Ba kỹ năng trên là điều kiện phát
triển kỹ năng học tập. Kỹ năng học tập thường được đề
triển kỹ năng học tập. Kỹ năng học tập thường được đề
cập trong giảng dạy và đánh giá.

cập trong giảng dạy và đánh giá.
Sự phân loại bốn kỹ năng này có ý nghĩa tương
Sự phân loại bốn kỹ năng này có ý nghĩa tương
đối và chỉ có giá trị định hướng để xây dựng kế hoạch
đối và chỉ có giá trị định hướng để xây dựng kế hoạch
và nội dung kiểm tra đánh giá. Trên thực tế chúng có xu
và nội dung kiểm tra đánh giá. Trên thực tế chúng có xu
hướng kết hợp thống nhất trong hoạt động học tập của
hướng kết hợp thống nhất trong hoạt động học tập của
HS.
HS.




IV. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ HẠNH KIỂM
IV. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ HẠNH KIỂM
.
.
1. Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực
1. Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực
học tập các môn học như: Hứng thú học tập, thói quen/phong
học tập các môn học như: Hứng thú học tập, thói quen/phong
cách học tập, khả năng sáng tạo, tính kỷ luật…
cách học tập, khả năng sáng tạo, tính kỷ luật…
2. Các mức độ của lĩnh vực thái độ: Trong giảng dạy mục tiêu về
2. Các mức độ của lĩnh vực thái độ: Trong giảng dạy mục tiêu về
giáo dục thái độ có 5 mức độ:
giáo dục thái độ có 5 mức độ:
i) Tiếp nhận: Nhận biết, sẵn lòng tiếp nhận; chú ý có chủ

i) Tiếp nhận: Nhận biết, sẵn lòng tiếp nhận; chú ý có chủ
định.
định.
ii) Cho phản hồi: Hiểu biết, sẵn lòng đáp lại
ii) Cho phản hồi: Hiểu biết, sẵn lòng đáp lại
iii) Phán đoán giá trị: Chấp nhận; thể hiện sự tham gia,
iii) Phán đoán giá trị: Chấp nhận; thể hiện sự tham gia,
cam kết thực hiện.
cam kết thực hiện.
iv) Tổ chức: Tạo khái niệm về giá trị cho bản thân; đưa
iv) Tổ chức: Tạo khái niệm về giá trị cho bản thân; đưa
giá trị vào hệ thống giá trị của bản thân.
giá trị vào hệ thống giá trị của bản thân.
v) Thể hiện: Hành động kiên định theo giá trị đã lĩnh hội,
v) Thể hiện: Hành động kiên định theo giá trị đã lĩnh hội,
giá trị trở thành nét tính cách của cá nhân.
giá trị trở thành nét tính cách của cá nhân.




3. Hạnh kiểm
3. Hạnh kiểm
: Theo TT 32.
: Theo TT 32.
Thái độ
Các phẩm chất liên quan đến việc
phát triển năng lực học tập môn học
5 nhiệm vụ của HS được quy định
trong TT 32/2009/TT-BGDDT

ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT




PHẦN 4
PHẦN 4
KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC
KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC
I. KỸ THUẬT QUAN SÁT
I. KỸ THUẬT QUAN SÁT
1. Các kiểu quan sát trong đánh giá kết quả học tập: QS là một phương
1. Các kiểu quan sát trong đánh giá kết quả học tập: QS là một phương
tiện đánh giá HS theo hướng định tính. Có 2 loại quan sát:
tiện đánh giá HS theo hướng định tính. Có 2 loại quan sát:
a) Quan sát quá trình: là theo dõi hoặc lắng nghe HS đang thực hiện
a) Quan sát quá trình: là theo dõi hoặc lắng nghe HS đang thực hiện
các hoạt động học tập.
các hoạt động học tập.
b) Quan sát sản phẩm: là xem xét sản phẩm của HS.
b) Quan sát sản phẩm: là xem xét sản phẩm của HS.
c) Một số mục tiêu có thể đánh giá bằng PPQS như lĩnh vực:
c) Một số mục tiêu có thể đánh giá bằng PPQS như lĩnh vực:
- Kỹ năng: Nói, viết, làm thí nghiệm, vẽ, hát, thể dục…
- Kỹ năng: Nói, viết, làm thí nghiệm, vẽ, hát, thể dục…
- Thói quen học tập: Sắp xếp thời gian học tập, sử dụng phương tiện
- Thói quen học tập: Sắp xếp thời gian học tập, sử dụng phương tiện
học tập, kiên trì, óc sáng tạo…
học tập, kiên trì, óc sáng tạo…
- Thái độ xã hội: Quan tâm đến người khác, tôn trọng của công, muốn

- Thái độ xã hội: Quan tâm đến người khác, tôn trọng của công, muốn
làm việc với tập thể, tôn trọng quyền sở hữu…
làm việc với tập thể, tôn trọng quyền sở hữu…
- Thái độ học tập: Sẵn sàng tiếp thu cái mới, có óc hoài nghi khoa học
- Thái độ học tập: Sẵn sàng tiếp thu cái mới, có óc hoài nghi khoa học
(hỏi, tự đặt câu hỏi, tìm cách trả lời…)…
(hỏi, tự đặt câu hỏi, tìm cách trả lời…)…
- Thái độ thẩm mỹ: Yêu thích thiên nhiên, nghệ thuật, yêu thích môn
- Thái độ thẩm mỹ: Yêu thích thiên nhiên, nghệ thuật, yêu thích môn
học, có óc thẩm mỹ…
học, có óc thẩm mỹ…
.
.




2. Các công cụ ghi nhận kết quả quan sát:
2. Các công cụ ghi nhận kết quả quan sát:
a) Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS.
a) Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS.
b) Sổ Chủ nhiệm
b) Sổ Chủ nhiệm
c) Sổ nhật ký GIÁO VIÊN
c) Sổ nhật ký GIÁO VIÊN
d) Bảng kiểm: là bảng liệt kê những hành vi, tính chất…
d) Bảng kiểm: là bảng liệt kê những hành vi, tính chất…
kèm với yêu cầu xác định và được dùng như bảng hướng
kèm với yêu cầu xác định và được dùng như bảng hướng
dẫn theo dõi, xem xét, ghi nhận các quan sát.

dẫn theo dõi, xem xét, ghi nhận các quan sát.
đ) Thang mức độ: là phương cách tiện lợi để ghi nhận và
đ) Thang mức độ: là phương cách tiện lợi để ghi nhận và
báo cáo các vấn đề đã quan sát trên một nội dung kiểm tra
báo cáo các vấn đề đã quan sát trên một nội dung kiểm tra
rộng lớn hay phức tạp. Thang mức độ thường được xác lập
rộng lớn hay phức tạp. Thang mức độ thường được xác lập
với những mức độ có tính chất định tính hay miêu tả như
với những mức độ có tính chất định tính hay miêu tả như
“Xuất sắc, Trung bình, thường xuyên, hiếm khí…” và nó có
“Xuất sắc, Trung bình, thường xuyên, hiếm khí…” và nó có
chức năng tương tự như thang số
chức năng tương tự như thang số
.
.




3. Tiến trình và cách thức ghi nhận các quan sát để cho nhận xét
3. Tiến trình và cách thức ghi nhận các quan sát để cho nhận xét
a) Trước khi quan sát: Câu hỏi gợi ý giúp GV lập kế hoạch quan sát
a) Trước khi quan sát: Câu hỏi gợi ý giúp GV lập kế hoạch quan sát
-Sẽ tìm hiểu điều gì khi quan sát?
-Sẽ tìm hiểu điều gì khi quan sát?
-HS nào sẽ được quan sát?
-HS nào sẽ được quan sát?
-Khi nào sẽ quan sát?
-Khi nào sẽ quan sát?
-Những thông tin nào cần được ghi nhận?

-Những thông tin nào cần được ghi nhận?
-Ghi nhận những thông tin đó như thế nào?
-Ghi nhận những thông tin đó như thế nào?
-Có điều gì ảnh hưởng đến việc quan sát không?
-Có điều gì ảnh hưởng đến việc quan sát không?
b) Trong khi quan sát:
b) Trong khi quan sát:
-Sử dụng công cụ quan sát để theo dõi hoạt động học tập của HS
-Sử dụng công cụ quan sát để theo dõi hoạt động học tập của HS
-Thu thập đầy đủ các dữ liệu, tránh định kiến.
-Thu thập đầy đủ các dữ liệu, tránh định kiến.
-Đối chiếu với những kết quả trước đây mà HS đạt được để có thể
-Đối chiếu với những kết quả trước đây mà HS đạt được để có thể
nhận ra sự tiến bộ của các em
nhận ra sự tiến bộ của các em
c) Sau khi quan sát: Căn cứ trên các ghi nhận GV đưa ra nhận xét nhằm phân
c) Sau khi quan sát: Căn cứ trên các ghi nhận GV đưa ra nhận xét nhằm phân
tích và đánh giá những kết quả mà HS đạt được cũng như cho HS hướng phát
tích và đánh giá những kết quả mà HS đạt được cũng như cho HS hướng phát
huy hay điều chỉnh hoạt động học tập.
huy hay điều chỉnh hoạt động học tập.




II. KIẾM TRA MIỆNG
II. KIẾM TRA MIỆNG
1. Khái niệm Kiểm tra miệng (KTM): KTM là hoạt động
1. Khái niệm Kiểm tra miệng (KTM): KTM là hoạt động
đánh giá thường xuyên và trực tiếp đối mặt giữa GV và HS.

đánh giá thường xuyên và trực tiếp đối mặt giữa GV và HS.
Lợi ích của KTM: theo dõi sự lĩnh hội và phát triển của
Lợi ích của KTM: theo dõi sự lĩnh hội và phát triển của
HS một cách liên tục trong học tập.
HS một cách liên tục trong học tập.
2. Hình thức KTM ở tiểu học:
2. Hình thức KTM ở tiểu học:
- Hỏi-đáp với những câu hỏi đóng hoặc mở
- Hỏi-đáp với những câu hỏi đóng hoặc mở
- Hỏi-đáp với những câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Hỏi-đáp với những câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Trò chơi/tình huống/thảo luận/trình bày.
- Trò chơi/tình huống/thảo luận/trình bày.
- Bài tập thực hành.
- Bài tập thực hành.
3. Tính chất của KTM:
3. Tính chất của KTM:
- Ghi nhớ - tái hiện đơn giản
- Ghi nhớ - tái hiện đơn giản
- Ghi nhớ - tái hiện sáng tạo
- Ghi nhớ - tái hiện sáng tạo
- Ghi nhớ - vận dụng – giải quyết vấn đề
- Ghi nhớ - vận dụng – giải quyết vấn đề




4. Nguyên tắc thực hiện:
4. Nguyên tắc thực hiện:
- Nắm rõ nội dung cần kiểm tra (Kiến thức/kỹ

- Nắm rõ nội dung cần kiểm tra (Kiến thức/kỹ
năng/thái độ)
năng/thái độ)
- Dựa vào nội dung kiểm tra đã xác lập GV thiết
- Dựa vào nội dung kiểm tra đã xác lập GV thiết
kế hay lựa chọn một vài hoạt động để đánh giá HS.
kế hay lựa chọn một vài hoạt động để đánh giá HS.
- Nên sử dụng nhiều hình thức, kỹ thuật kiểm tra
- Nên sử dụng nhiều hình thức, kỹ thuật kiểm tra
nhằm tránh sự đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn
nhằm tránh sự đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn
những câu hỏi, những bài tập đã được dùng trong lúc
những câu hỏi, những bài tập đã được dùng trong lúc
giảng dạy ở bài cũ.
giảng dạy ở bài cũ.
- Ngoài kiểm tra ghi nhớ-tái hiện đơn giản, KTM
- Ngoài kiểm tra ghi nhớ-tái hiện đơn giản, KTM
cần tạo cơ hội cho các em áp dụng những kiến thức, kỹ
cần tạo cơ hội cho các em áp dụng những kiến thức, kỹ
năng đã học vào đời sống hằng ngày và giải quyết vấn
năng đã học vào đời sống hằng ngày và giải quyết vấn
đề, tạo cho các em có cơ hội được thể hiện, được diễn
đề, tạo cho các em có cơ hội được thể hiện, được diễn
đạt, được trình bày.
đạt, được trình bày.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×