Paris
Bài 16. HOẠT ĐỘNG NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919-1925)
ĐỨC PHÚ. TÁNH LINH. BÌNH THUẬN
Kiểm tra bài cũ:
1. Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất: ý thức đấu tranh
của công nhân việt Nam ra sao? Hình thức đấu tranh
chủ yếu? Hai cuộc đấu tranh tiêu biểu nào?
Trả lời:
- Ý thức đấu tranh của công nhân việt Nam lên cao.
- Hình thức đấu tranh : bãi công.
- Hai cuộc đấu tranh lớn của công nhân Sở Công
thương Bắc Kỳ và công nhân xưởng Basoon Nam Kỳ
2. Tổ chức nào được thành lập vào năm 1920 của công
nhân Sài Gòn - Chợ Lớn? Do ai đứng đầu?
Trả lời:
Đó là tổ chức Công Hội Đỏ; do Tôn Đức thắng đứng
đâù
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Trước Nguyễn Ái Quốc đã có hai nhà yêu nước nào
chọn con đường cứu nước theo hướng Đông?
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước theo
hướng nào? Vì sao?
ĐÁP ÁN:
Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cứu nước theo
hướng Tây. Bởi vì; phương Tây:
Có tư tưởng Bình đẳng – công bằng và bác ái. Đồng
thời có nền khoa học kỹ thuật phát triển
Câu hỏi:
Thống kê các hoạt động cơ bản của Nguyễn Ái Quốc
tại Pháp ở các năm 1919, 1920, 1921?
Đáp án:
Các hoạt động cơ bản là:
- Đưa yêu sách đến Hội nghị Vessailles.
-
Nghiên cứu luận cương của Lénine.
-
Tham gia sáng lập Hội Liên Hiệp và thuộc địa.
-
Dự Đại Hội Tur .
-
Gia nhập Quốc tế Cộng Sản.
-
Tham gia sáng lập Hội Liên Hiệp và thuộc địa.
-
Chủ bút tờ báo “ Người cùng khổ” ( le Paria).
-
Viết báo và xuất bản tác phẩm “ Bản án chế độ thực
dân Pháp”
Cỏc hot ng c bn
l:
- a yờu sỏch n Hi
ngh Vessailles.
-
Nghiờn cu luncng
ca Lộnine.
-
Tham gia sỏng lp Hi
Liờn Hip v thuc a.
-
D i Hi Tur
-
Gia nhp Quc t
Cng Sn.
-
Tham gia sỏng lp Hi
Liờn Hip v thuc a.
-
Ch bỳt t bỏo Ngi
cựng kh ( Leparia).
-
Vit bỏo v xut bn
tỏc phm Bn ỏn ch
thc dõn Phỏp
Bản yêu sách 8 điều:
1. Tổng ân xá những ngời bản xứ.
2. Cải cách nền pháp lí Đông Dơng
bằng cách để ngời bản xứ cũng đ
ợc hởng những bảo đảm về mặt
pháp luật nh ngời Châu Âu.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4. Tự do lập hội và tự do hội họp
5. Tự do c trú ở nớc ngoài và tự do
xuất dơng.
6. Tự do học tập, thành lập các trờng
kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả
các tỉnh cho ngời bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng
chế độ ra các điều luật.
8. Có đại biểu thờng trực của ngời
bản xứ do ngời bản xứ bầu ra tại
Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị
Viện biết đợc những nguyện vọng
của ngời bản xứ
Hai bức tranh do Nguyễn Ái Quốc
vẽ minh hoạ trên báo “Người cùng
khổ” (leParia)
Hãy nhớ lại và cho biết:
Nguyễn Ái Quốc đã đưa bản yêu sách đến hội nghị nào?
Các hoạt động cơ bản của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp?
Đáp án:
- Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
- Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự Đại
hội Tur và Quốc tế III. Tham gia sáng lập ĐCS Pháp,
Hội Liên Hiệp thuộc địa và chủ bút báo “ Người
cùng khổ”….
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
- Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự Đại hội
Tur và Quốc tế III. Tham gia sáng lập ĐCS Pháp, Hội
Liên Hiệp thuộc địa và chủ bút báo “ Người cùng
khổ”….
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
-
Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924):
CÂU HỎI:
Các hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô
vào 1923 và 1924?
Tại Đại Hội V của Quốc tế Cộng Sản; Nguyễn Ái Quốc
đã trình bày các vấn đề quan trọng nào?
ĐÁP ÁN:
-
Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân và
được bầu vào BCH ( 6.1923).
-
Và dự Đại Hội V của Quốc tế III.
-
Các vấn đề trình bày:
+ Vị trí, chiến lược ở các nước thuộc địa.
+ Mối quan hệ giữa phong trào công nhân các nước đế
quốc và phong trào cách mạng các nước thuộc địa.
+ Vai trò to lớn của nông dân ở các nước thuộc địa.
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
-
Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924):
- Tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (6.1923) và Đại
hội V của Quốc tế III.
- Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Marx – Lénine vào Việt
Nam
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
-
Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924):
- Tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (6.1923) và …
-
Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Marx – Lénine …
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC ( 1924 – 1925):
Ở Trung Quốc…
1924 V.I. Lénine mất
Câu hỏi:
Tổ chức quan trọng nào được thành lập tại Quảng Châu
(Trung Quốc) vào 6. 1925?
Trong đó nòng cốt là tổ chức nào?
Trả lời:
Đó là tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên; mà
tổ chức cộng Sản Đoàn là nòng cốt
Hỏi:
Vai trò của Nguyến Ái Quốc là rất quan trọng; thể hiện
qua các hoạt động cơ bản nào?
Trả lời :
Đó là các hoạt động:
- Thành Lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
-
Huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng.
-
Xuất bản báo Thanh niên và tác phẩm “Đường Kách
Mệnh:
-
Thành lập các tổ chức khác: hội Thanh niên, Công hội.
Hội Phụ nữ…
Các hoạt động:
- Thành Lập Hội Việt
Nam cách mạng
Thanh niên.
-
Huấn luyện chính trị,
đào tạo cán bộ cách
mạng.
-
Xuất bản báo Thanh
niên và tác phẩm
“Đường Kách Mệnh:
-
Thành lập các tổ
chức khác: hội Thanh
niên, Công hội. Hội
Phụ nữ…
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)
I. NGUYỂN ÁI QUỐC Ở PHÁP ( 1917 – 1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị
Vessailles ( 6/1919).
-
Nghiên cứu Luận cương của Lénine, tham dự…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924):
- Tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (6.1923) và …
-
Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Marx – Lénine …
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC ( 1924 – 1925):
- Thành Lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
- Huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng.
- Xuất bản báo Thanh niên và tác phẩm “Đường Kách
Mệnh”.
- Thành lập các tổ chức khác: hội Thanh niên, Công hội.
Hội Phụ nữ…
- Hội Việt Nam Thanh Niên phát triển mạnh vào 1928
Các em về nhà nhớ:
trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 64 SGK
La Tour Eiffel depuis le jardin du Trocadéro
The end. Good bye. See you again!