Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án sử 9, bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài 1919-1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.22 KB, 4 trang )

Giáo án Lòch sở 9 (08-09) Phạm Thò Thu Hoa Trường THCS Trương Quang Trọng
Tuần 19- Tiết 19
Bài 16(1 tiết):
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGỒI
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp hs:
+ Nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ
nhất ở Pháp, Liên Xơ và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn Ái Quốc đã tìm
được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức
cho việc thành lập chính đáng vơ sản ở Việt Nam.
+ Nắm được chủ trương, hoạt động và tác động ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên.
* Trọng tâm:
+ Ý nghĩa ,tác dụng những hoạt động của NAQ ở Pháp, Trung Quốc và Liên Xơ.
+ Những hoạt động của NAQ chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của chính
đảng vơ sản ở Việt Nam.
2. Tư tưởng:
Giáo dục HS lòng khâm phục, kính u đối với Chủ tích Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách
mạng.
3. Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ.
+ Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.
B- Thiết bị, tài liệu:
+ GV: - Tranh H8 (SGK – 62): NAQ tại đại hội Tua
- SGV (78, 79) + Thơ: Người đi tìm hình của nước.
- Tranh XB: Nguyễn Tất Thành trên bến cảng Nhà Rồng.
- Bản đồ: Hành trình cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1911 – 1941.
+ HS: Những tài liệu, tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
C- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: sĩ số, vệ sinh.


2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập: lược đồ H27 của bài 14; bảng thống kê bài tập của bài 15.
3. Giới thiệu bài mới:
+ Sử dụng tranh Nguyễn Ái Quốc trên bến cảng Nhà Rồng: nội dung tranh tranh nói lên
điều gì? (Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ 5-6-1911).
+ GV: Trong lúc Việt Nam đang bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước, giải phóng
dân tộc thì Nguyễn Ái Quốc xuất hiện: Người ra đi tìm đường cứu nước. Cuộc hành trình
tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc diễn ra ntn? Con đường cứu nước đó là gì? Q
trình chuẩn bị cho sự thành lập 1 chính đảng vơ sản ở nước ta ra sao? → Bài 16:
-1-
Giáo án Lòch sở 9 (08-09) Phạm Thò Thu Hoa Trường THCS Trương Quang Trọng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Mục tiêu I : Ý nghĩa những hoạt động của NAQ
ở Pháp.
H1: Nêu những hiểu biết khái qt về tuổi nhỏ
của Chủ tịch HCM? ( TLLS).
+GV sd bđồ: Khái qt nét chính về cuộc hành
trình của HCM từ 1911-1917+ Thơ: Ng đi tìm
hình của nước
H2: Con đường cứu nước của NAQ có gì khác với
lớp người đi trước? (TLLS).
H3: Nêu hoạt động đầu tiên của NAQ tại Pháp- Ý
nghĩa của hoạt động đó? (HS đọc chữ nhỏ sgk-
61).GV SD TLLS.
H4: + Việc NAQ đọc Luận cương Lê-nin có ý
nghĩa gì?
+ Tư tưởng của Người đã chuyển biến thành hành
động thể hiện qua sự kiện nào?
( GV sử dụng tư liệu lịch sử)
* HS quan sát H28-sgk-62:

H5: Nêu nội dung đại hội và ý nghĩa hoạt động
đó của NAQ?
(GVsd TLLS- Kết luận : Sự kiện đánh dấu NAQ
tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho
CMVN
H6: Sau ĐH Tua (12/1920), NAQ còn có những
hoạt động gì ở Pháp?
* Sử dụng Phiếu học tập: Ý nghĩa những hoạt
động của NAQ ở Pháp ? (Tg:1ph – Sau đó gọi 2
HS để chấm điểm)
(Có tác dụng truyền bá CN Mác.Lê-Nin, XD tình
đồn kết giữa ND Pháp với NDVN).
* Sơ kết I: GV SD bản đồ để khái qt lại các
hoạt động của NAQ trong thời gian ở Pháp.
Mục tiêu 2: Ý nghĩa những hoạt động của NAQ
ở L.Xơ.
* SD bđồ: HS chỉ trên bđồ các địa điểm mà NAQ
hoạt động ở Liên Xơ.
H7: + Nêu các hoạt động của NAQ ở Liên Xơ?
- HS sd sgk-63.
- GV: Người làm nhiều việc:Nghiên cứu học tập,
viết bài cho báo Sự thật và Tạp chí Thư tín Quốc
tế Nhất là tại ĐH lần V của QTCS
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP
(1917-1923).
+ 5/6/1911 Người ra đi tìm đường
cứu nước.
+ Từ 1911 -1917 Người bơn ba ở
nhiều nước ở Âu – Phi – Mĩ…
+ 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gởi bản

u sách đòi quyền tự do dân chủ,
quyền bình đẳng và tự quyết của
dân tộc Việt Nam.
+ 1920: - Tháng 7, Người đọc sơ
thảo lần thứ nhất Luận cương của
Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc
địa.
- 12/1920, tại ĐH Tua , NAQ bỏ
phiếu tán thành việc gia nhập QT3
và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
→ Từ chủ nghĩa u nước Người
đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin
+ Từ 1921-1923, tại Pháp, Nguyễn
Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp
thuộc địa, ra báo Người cùng khổ,
báo Nhân đạo, viết cuốn sách Bản
án chế độ thực dân Pháp
→ Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin
đến các thuộc địa.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN
XƠ (1923 – 1924)
+ 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang
Liên Xơ dự hội nghị quốc tế Nơng
dân và được bầu vào BCH.
+ 7/1924, Người dự Đại hội V của
quốc tế Cộng sản và đọc tham luận
về vấn đề cách mạng ở các nước
thuộc địa.
-2-
Giáo án Lòch sở 9 (08-09) Phạm Thò Thu Hoa Trường THCS Trương Quang Trọng

H8: Ý nghĩa của những hoạt động trên?
( GV bs TLLS: sgv-79; đọc thơ).
* Sơ kết II: Các hoạt động của Người ở Liên Xơ
đã khẳng định con đường CM mà Người đã chọn
và quyết tâm đi theo… Người nắm được hồn
chỉnh lí luận CM hiện đại, đúc kết được các kinh
nghiệm thực tiễn phong phú. Là 1 bước chuẩn bị
quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành
lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam trong giai đoạn
tiếp sau.
Mục tiêu III: Ý nghĩa những hoạt động của NAQ
ở Trung Quốc.
* SD bđồ: chỉ tiếp cuộc hành trình của NAQ.
H9: Hồn cảnh ra đời của Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên?
(ph/tr u nước và ph/tr CN ↑ mạnh)
H10: Mục đích của Hội? (TLLS: sgv-79). Thành
phần tham gia? (Là những thanh niên VN u
nước)
* Liên hệ Quảng Ngãi: Đ/c Trương Quang Trọng
là Bí thư tỉnh Hội đầu tiên của Hội VNCMTN tỉnh
Quảng Ngãi.
H11: Nêu các hoạt động của Hội VNCMTN?
(HS đọc chữ nhỏ sgk-63 + GVbs: 21/6/1925
xuất bản báo Thanh niên sau này được lấy là ngày
Báo chí VN)
* SD phiếu học tập: Tg:1ph – Sau đó gọi 2 HS để
chấm điểm:
Hoạt động của Hội VNCMTN có tác dụng gì?
( (Đây là tổ chức CM có xu hướng vơ sản,các

hoạt động của tổ chức này đã làm cho CN
Mác.Lê-nin được truyền bá vào trong nước…)
* Sơ kết III: là bước chuẩn bị về tư tưởng và tổ
chức cho sự ra đời của chính đảng sau này. Hội
VNCMTN là tổ chức tiền thân của ĐCS VN).

→ Một bước chuẩn bị quan trọng về
chính trị và tư tưởng cho sự thành
lập chính đảng vơ sản ở Việt Nam
trong giai đoạn tiếp sau.
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
TRUNG QUỐC (1924 – 1925)
+ Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu (Trung Quốc).
+ 6/1925, Nguyễn Ái Quốc lập Hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên ở
Quảng Châu, trong đó có tổ chức
CS đồn làm nòng cốt.
+ Xuất bản báo Thanh niên
(21/6/1925),
+ Hoạt động:
- Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn
luyện để đào tạo cán bộ cho CMVN.
Các bài giảng của Người được xuất
bản thành tác phẩm Đường cách
mệnh (1927).
- Năm 1928,Hội Việt Nam CMTN
chủ trương “vơ sản hóa”…
→ Tác dụng những hoạt động của
Hội: Chủ nghĩa Mác.Lê-nin được

truyền bá vào trong nước, thúc đẩy
phong trào u nước và phong trào
cơng nhân.
Tổng kết bài:
+ Những hoạt động của Người từ 1921-1925, đã chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời chính đảng vơ sản ở VN.Nhất là Người đã trực tiếp tập hợp những người VN u
nước để thành lập tổ chức Cách mạng là Hội VN Cách mạng Thanh niên, trong đó có
Cộng sản đồn làm nòng cốt – Đây là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đồng thời mở những lớp huấn luyện ch/trị để đào tạo Thanh niên Việt Nam trở thành
-3-
Giáo án Lòch sở 9 (08-09) Phạm Thò Thu Hoa Trường THCS Trương Quang Trọng
những cán bộ cách mạng, cho ra đời tuần báo Thanh niên, tác phẩm lí luận ch/trị: Đường
cách mệnh
+ Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi 1919 – 1925 có ý nghĩa vơ cùng to
lớn: Qua thực tiễn phong phú của nhân dân lao động trên thế giới, và hoạt động cách mạng
của Người → Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức đúng đắn tư tưởng của của chủ nghĩa Mác
Lê- nin → Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
+ Từ 1 người u nước, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành người cộng sản lỗi lạc. Thơng qua
Người- 1 đại diện ưu tú của dân tộc Việt Nam- Cách mạng Việt Nam sẽ được hội nhập với
dòng chảy tất yếu của thời đại → gắn Cách mạng Việt nam với cách mạng thế giới (điều
mà trước Nguyễn Ái Quốc khơng thể có được), những tư tưởng của Người ở giai đoạn
này đặt cơ sở cho sự phát triển và thắng lợi của CMVN.
4. Luyện tập, củng cố: ).
* HS: Trả lời nhanh BT TNKQ
*HS bs, gv nhận xét và ghi điểm.
* GV củng cố.
5. Hướng dẫn học tập:
+ Lập bảng niên biểu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1925. (Thời
gian + hoạt động của Nguyễn Ái Quốc)
+ Soạn bài 17 theo câu hỏi sgk-68.

+ Vẽ H29( sgk-67): lược đồ cuộc Khởi nghĩa n Bái 1930.
+ Sưu tầm chân dung các nhân vật Lịch sử: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó
Đức Chính. Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Phạm Tuấn Tài…
Rút kinh nghiệm:
------- -------
-4-

×