Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU THẾ CHIẾN I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 25 trang )


Tramtu thcs @.yahoo.com.vn
ĐỨC PHÚ. TÁNH LINH. BÌNH THUẬN

Kiểm tra bài cũ:
Xã hội Việt Nam phân hoá thành những giai cấp
nào? Đặc điểm của giai cấp công nhân?
Trả lời:
Trả lời:
* Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh thế
giới I:
Phân chia thành các giai cấp: địa chủ phong
kiến, Tư sản ( mại bản và dân tộc), Tiểu TS thành
thị, nông dân và công nhân.
* Đặc điểm của giai cấp công nhân:
- Bị áp bức.
- Gắn bó với nông dân.
- Yêu nước

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
Câu hỏi:
Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga do ai lãnh
đạo? Thắng lợi vào năm nào?
Đáp:
Do đồng chí V.I Lénine lãnh đạo.
Thắng lợi vào năm 1917.


Câu hỏi thảo luận nhóm:


Ảnh hưởng to lớn của cách mạng tháng Mười
Nga với phong trào cách mạng thế giới? (Phạm vi
lan rộng? Tổ chức quốc tế nào thành lập? ĐCS ra đời ở
các nước nào? Chủ nghĩa nào truyền bá vào Việt Nam?)
ĐÁP ÁN:

Phong trào lan rộng phạm vi toàn thế giới: từ
châu Âu sang châu Á; châu Phi và Mỹ Latine.

Quốc Tế Cộng sản ra đời (1921).

Đảng CS Pháp (1920) và Đảng CS Trung Quốc
(1921) ra đời.

Chủ nghĩa Marx-Lénine truyền bá vào Việt
Nam

Cuộc cách mạng ở Đức:
Quốc tế CS thành lập(3.1919)
Phong trào Ngũ - Tứ và cuộc cách mạng ở Trung Quốc 1919
Cách mạng ở Ấn độ- M. Ghandi
Ông Ng. văn Tạo - người Việt cùng Đảng Cộng Pháp1920
BCH của Quốc tế Cộng Sản

KARXMARX
LÃNH TỤ
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
F. ENGÈLS VÀ MARX CHỤP CHUNG VỚI GIA ĐÌNH K. MARX


Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
Lan rộng do ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga.
- Quốc Tế Cộng Sản thành lập (1919). ĐCS Pháp
(1920) và ĐCS Trung Quốc (1921) thành lập

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
- Lan rộng do ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga.
-
Quốc Tế cộng Sản thành lập (1919). ĐCS Pháp
(1920) và ĐCS Trung Quốc (1921) thành lập
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI:

Câu hỏi thảo luận:
Mục tiêu của phong trào dân tộc dân chủ? (đòi
quyền lợi gì? Chống ai?)
Tính chất của phong trào?
Đáp án:
Mục tiêu: đòi quyền lợi về kinh tế; đòi tự do
dân chủ và chống áp bức chèn ép.
Tính chất: yêu nước , cải lương

Câu hỏi:
Những việc làm tích cực của giai cấp TS dân tộc?
Nhược điểm của TS dân tộc?

Trả lời:
- Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá.
- Chống độc quyền Cảng Sài gòn.
- Dùng báo chí tuyên truyền.
- Thành lập Đảng Lập Hiến.
* Nhược: sẵn sàng thoả hiệp với Pháp

Cảng Sài gòn thời Pháp

Câu hỏi:
Những việc làm của Tiểu tư sản trí thức?
Trả lời:
- Thành lập các tổ chức chính trị như: Việt Nam
Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…
-
Xuất bản các tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An
nam trẻ, Người nhà quê…
-
Tiếng bom của liệt sỹ Phạm Hồng Thái tại Sa -
Điện ( 6/1924).
-
Đấu tranh đòi thả cụ Phan bội Châu (1925).
-
Đưa đám tang cụ Phan Châu Trinh (1926)

Thành phố Sa Điện - Quảng Châu – Trung Quốc
5 con dê thịnh vượng ở Quảng Châu
Dòng Châu Giang –
nơi liệt sỹ Phạm Hồng Thái tự vẫn
Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái


Nhà
yêu nước
PHAN
BỘI
CHÂU
Đám tang cụ PHAN CHU TRINH 1926

Các em hãy nhớ lại và cho biết:
Mục tiêu và tính chất của phong trào dân
tộc, dân chủ?
Trả lời:
Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế, chính trị và
chống áp bức.
Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
- Lan rộng do ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga.
-
Quốc Tế cộng Sản thành lập (1919).
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI:
- Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế, chính trị và
chống áp bức.
- Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương.

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)

I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
- Lan rộng do ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga.
-
Quốc Tế Cộng Sản thành lập (1919).
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI:
- Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế, chính trị và
chống áp bức.
-
Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 - 1923):

Câu hỏi:
Sau Chiến tranh Thế giới I ý thức của giai cấp
công nhân Việt Nam ra sao? Hình thức đấu
tranh chủ yếu của họ là gì? Hai cuộc đấu tranh
nào là tiêu biểu?
Trả lời :
Ý thức của công nhân đã phát triển mạnh.
Hình thức đấu tranh: bãi công.

Câu hỏi:
Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành
lập tổ chức cách mạng nào? Do ai đứng đầu?
Trả lời:
Tổ chức Công Hội Đỏ.
Do Tôn Đức thắng đứng đầu.

TÔN ĐỨC THẮNG
Người sáng lập:

CÔNG HỘI ĐỎ
Nơi giam giữ TÔN ĐỨC THẮNG

Các em hãy nhớ lại và cho biết:
1.Ý thức đấu tranh của giai cấp công nhân việt
Nam ra sao?
2. Hình thức đấu tranh của công nhân?
3.Hai cuộc đấu tranh tiêu biểu?
Đáp án:
1.Ý thức đấu tranhcông nhân phát triển mạnh.
2.Hình thức đấu tranh: bãi công.
3.Hai cuộc đấu tranh: công nhân sở công
thương bắc Kỳ và công nhân cảng Sài Gòn.

Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI :
- Lan rộng do ảnh hưởng cách mạng tháng
Mười Nga.
-
Quốc Tế Cộng Sản thành lập (1919).
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI:
- Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế, chính trị và
chống áp bức.
-
Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 - 1923):
- Ý thức đấu tranh công nhân phát triển mạnh.
-
Hình thức đấu tranh: bãi công.

-
Tiêu biểu : công nhân Sở công thương bắc
kỳ và công nhân Cảng Sài Gòn

Các em về nhà nhớ:
Ôn tập kỹ để tiết sau
Thi học kỳ

Giờ học kết thúc.
Cảm ơn và hẹn gặp lại!

×