TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN HUỆ
GV: Nguyễn Thị Hoà
Tổ: Sử - Địa
Đông Hà 2/ 2010
? Cho biết tỉ lệ diện tích đồi núi?
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ,
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
< 1000 m : 85 % ; > 2000 m : 1%
=> Cao nhất là Hoàng Liên Sơn với
đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m
? Hãy tìm trên bản đồ đỉnh Phan-xi-păng
và đỉnh Ngọc Lĩnh?
Tiết 34 : Bài 28:Đặc điểm địa hình Việt Nam
1. ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT
CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM:
Vị trí: Phan Si Păng nằm trong dãy núi Hoàng Liên Sơn, về phía tây nam thị trấn Sa
Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Ðặc điểm: Phan Si Păng là ngọn núi cao nhất trong dãy núi Hoàng Liên Sơn với độ
cao 3.143m. Đây là một bảo tàng thiên nhiên kỳ vĩ, ẩn chứa cả một thảm thực vật với
nhiều loài đặc hữu.
Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ,
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
< 1000 m : 85 % > 2000 m : 1%
=> Cao nhất là Hoàng Liên Sơn với
đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m
Tiết 34 : Bài 28:Đặc điểm địa hình Việt Nam
1. ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT
CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ,
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
< 1000 m : 85 % > 2000 m : 1%
=> Cao nhất là Hoàng Liên Sơn với
đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m
? Đồi núi có hướng như thế nào?
-Hướng núi : Tây bắc – Đông nam và
vòng cung
? Địa hình đồng bằng chiếm diện tích
bao nhiêu?
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ
Tiết 34 : Bài 28:Đặc điểm địa hình Việt Nam
1. ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT
CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Hây chỉ các cánh cung ở vùng Đông Bắc và
Nam Trung Bộ?
-Đồng bằng miềm Trung bị núi ngăn
cách thành nhiều khu vực
?Đặc điểm cua đồng
bằng miền Trung?
Hoµnh S¬n
B¹ch M·
? Hãy nêu một số nhánh núi, khối
núi ngăn cách đồng bằng?
Cù
mông
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ,
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
< 1000 m : 85 % > 2000 m : 1%
=> Cao nhất là Hoàng Liên Sơn với
đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m
-Hướng núi vòng cung và Tây bắc –
Đông nam
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ
Tiết 34 : Bài 28:Đặc điểm địa hình Việt Nam
1. ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT
CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
-Đồng bằng miền Trung bị núi ngăn
cách thành nhiều khu vực
Đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến
cảnh quan chung?
-Sự xuất hiện các vành đai cao tự nhiên theo địa hình(đai
nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới trung bình, đai ôn đới
núi cao
Đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế xã hội?
-Đồi núi ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội:
Vùng đồi núi có thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác
khoáng sản, xây dựng hồ thuỷ điện, trông cây công nghiệp
dài ngày,chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịnh sinh thái
Nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn về đầu tư phát trển
kinh tế,về giao thông vận tải Do vậy miền núi nước ta vẫn
còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vã hơn so
với các vùng khác
II. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐƯỢC TÂN KIẾN TẠO NÂNG LÊN VÀ TẠO THÀNH
NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NHAU:
? Em hãy cho biết lịch sử phát
triển tự nhiên nước ta trải qua
những giai đoạn nào?
Giai đoạn tiền Cambri
Giai đoạn Cổ kiến tạo
Giai đoạn Tân kiến tạo
-Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững
chắc từ sau giai đoạn cổ kiến tạo
?Thời kỳ cổ kiến tạo lãnh
thổ nước ta như thế nào
=>Trãi qua hàng chục triệu năm
không được nâng lên và bị ngoại
lực san bằng cổ, thấp và thoải
-Đến Tân kiến tạo:địa hình nước ta nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Lãnh thổ nước ta được tạo
lập vững chắc từ sau giai
đoạn nào?
?
T
h
ờ
i
k
ỳ
T
â
n
k
i
ế
n
tạ
o
đ
ị
a
h
ì
n
h
n
ư
íơ
c
t
a
n
h
ư
t
h
ế
n
à
o
?
II. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐƯỢC TÂN KIẾN TẠO NÂNG LÊN VÀ TẠO THÀNH
NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NHAU:
-Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững
chắc từ sau giai đoạn cổ kiến tạo
=>Trãi qua hàng chục triệu năm
không được nâng lên và bị ngoại
lực san bằng cổ, thấp và thoải
-Đến Tân kiến tạo:địa hình nước ta nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
?Dựa vào hình 28.1 các
vùng núi cao, các cao
nguyên Ba zan, các
đồng bằng trẻ, phạm vi
thềm lục địa.Nhận xét
sự phân bố và hướng
nghiêng của chúng?
-Núi và cao nguyên phân bố
ở Tây Bắc,Tây Nguyên.
Đồng bằng ở phía Đông và
ven biển
Hướng nghiêng:TB-ĐN và
vòng cung
Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới
biển trùng với hướng TB-ĐN.
Thảo luận
nhóm
III. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu
tác động mạnh mẽ của con người:
III. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA MANG TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ
CHỊU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA CON NGƯỜI:
*Nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành
địa hình hiện tại :khí hậu ,dòng nước, con
người
-Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió
mùa:
+Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ .
+Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực,xói mòn.
-Tác động của con người
Em hãy kể
những hang
động nổi
tiếng
Địa hình nước ta
mang tính chất
nhiệt đới gió mùa
thể hiện như thế
nào?
Con người tác động đến địa hình như thế nào?
III. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA MANG TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ
CHỊU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA CON NGƯỜI:
-Nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành
địa hình hiện tại :khí hậu ,dòng nước, con
người
-Con người tác động đến địa hình:
công trình kiến trúc, đô thị ,hầm mỏ,
giao thông, đê, đập, kênh rạch
?Cho biết rừng bị tàn phá thì
gây ra hiện tượng gì?
-Lũ lụt,núi lỡ, đất trượt, lũ đá tàn phá làng mạc.
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ
địa hình?
Chúng ta phải trồng cây gây
rừng bảo vệ rừng
-Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió
mùa:
-Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ .
-Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực,xói mòn.
-Tác động của con người
=>Địa hình luôn biến đổi sâu sắc
Hoµnh S¬n
B¹ch M·
? Qua bài học em hãy cho biết
địa hình nước ta có những
đặc điểm chính nào?
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp:
< 1000 m : 85 % > 2000 m : 1%
=> Cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh
Phan-xi-păng cao 3143 m
-Hướng núi vòng cung và Tây bắc – Đông
nam
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ
Tiết 34 : Bài 28:Đặc điểm địa hình Việt Nam
1.ĐỒI NÚI LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT
CỦA CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
-Đồng bằng miền Trung bị núi ngăn
cách thành nhiều khu vực
II. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐƯỢC TÂN
KIẾN TẠO NÂNG LÊN VÀ TẠO THÀNH
NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NHAU:
-Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững
chắc từ sau giai đoạn cổ kiến tạo
-Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững
chắc từ sau giai đoạn cổ kiến tạo
=>Trãi qua hàng chục triệu năm không
được nâng lên và bị ngoại lực san bằng cổ,
thấp và thoải
-Đến Tân kiến tạo:địa hình nước ta nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. Địa hình
thấp dần từ nội địa ra tới biển trùng với
hướng TB-ĐN.
III. ĐỊA HÌNH NƯỚC TA MANG TÍNH
CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ CHỊU
TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA CON NGƯỜI:
*Nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa
hình hiện tại :khí hậu ,dòng nước, con người
-Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
+Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ .
+Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực,xói mòn.
-Tác động của con người
=>Đia hình luôn biến đổi sâu sắc
bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình Việt Nam
Địa hình nước ta
được
nâng lênthành
nhiều bậc kế
tiếp nhau
Địa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa và chịu
tác động mạnh mẽ của
Shortcut to Micros oft Office PowerPoint 2003.lnk
Chọn ý em cho là đúng
Hướng chính của địa hình nước ta là:
A .Hướng Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung
B Hướng Đông Bắc-Tây Nam và hướng vòng cung
C.Hướng Bắc -Nam và hướng vòng cung
D.Hướng Tây- Đông và hướng vòng cung
Chọn ý em cho là đúng nhất
Hướng chính của địa hình nước ta là:
A .Hướng Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung
B Hướng Đông Bắc-Tây Nam và hướng vòng cung
C.Hướng Bắc Nam và hướng vòng cung
D.Hướng Tây- Đông và hướng vòng cung
Dặn dò: Học bài cũ kỹ.+kết hợp bản đồ.
Chuẩn bị bài 29:đặc điểm các khu vực địa hình