Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

may bien the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 24 trang )



Vaọt Lớ 9

Baứi 37. MAY BIEN THE

Tiết 41 – Bài 37


Chào mừng quý thầy cô giáo


về dự giờ học Vật Lí

của lớp 9A

Câu 1: Để truyền đi cùng một công suất điện,
nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công
suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A . giảm 2 lần
D. giảm 4 lầnC . tăng 2 lần
B . tăng 4 lần
ÑAÙP AÙN

Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện,
nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì
công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A . tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
B . giảm 2 lần
B . tăng 4 lần


ÑAÙP AÙN

Câu 3: Hiện nay, khi truyền tải điện năng đi xa,
biện pháp chủ yếu nào được chọn để làm giảm
công suất điện P
hp
:
A . giảm R
B. giảm U
D . tăng U
C . tăng R
ÑAÙP AÙN

Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, thì
tại nhà máy điện người ta phải tăng thế, có thể
lên đến 500.000V, nhưng ở nơi tiêu thụ chẳng
hạn như các dụng cụ điện trong gia đình chỉ sử
dụng hiệu điện thế 220V thì lại phải hạ thế
xuống. Để giải quyết cả hai nhiệm vụ trên thì
người ta phải dùng máy biến thế. Máy biến thế
có cấu tạo và hoạt động như thế nào?

Cần tăng hiệu điện thế trên đường dây tải điện
(500.000V, 35000V…) để giảm hao phí. Đến nơi tiêu
thụ điện cần giảm hiệu điện thế xuống (220V) đủ để
sử dụng cho các dụng cụ điện trong nhà. Tăng thế
và giảm thế đều phải sử dụng máy biến thế. Vậy máy
biến thế có cấu tạo và hoạt động như thế nào?

Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:
1. Cấu tạo:
(Sách giáo khoa)

Quan sát mô hình máy biến
thế để nhận biết những bộ
phận chính của máy.
- Hãy mô tả cấu tạo của máy
biến thế.
U
1




n
1




n
2




U
2





~
~

Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:

1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:



C1. Nếu dặt vào hai đầu
của một cuộn dây (cuộn sơ
cấp) một hiệu điện thế xoay
chiều thì đèn mắc ở cuộn
dây kia (cuộn thứ cấp) có
sáng lên không? Tại sao?
Hãy làm thí nghiệm để
kiểm tra dự đoán


I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:


1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:

C2. Hiệu điện thế xuất hiện ở
hai đầu cuộn thứ cấp cũng là
hiệu điện thế xoay chiều. Tại
sao?
Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:

1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:

3. Kết luận:

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp của máy biến thế một
hiệu điện thế xoay chiều thì
ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện thế xoay
chiều.

Hãy rút ra kết luận về hoạt

động của máy biến áp.


I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:

1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:

3. Kết luận:

II. Tác dụng làm biến đổi
hiệu điện thế của máy biến
thế:

1. Quan sát:

2. Kết luận:
Theo dõi thí nghiệm của
giáo viên
C3. Căn cứ vào bảng số liệu
thu thập được, hãy rút ra
nhận xét về mối quan hệ
giữa hiệu điện thế U đặt
vào hai đầu cuộn dây của
máy biến thế và số vòng
dây của các cuộn tương
ứng.
U

1
U
2
n
1
n
2
=
Nếu: U
1
> U
2
máy hạ thế.
Nếu: U
1
< U
2
máy tăng thế.
Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ
CỦA MÁY BIẾN THẾ
U
1
(V) U
2
(V) n
1
(vòng) n
2

(vòng)
1 3 6 200 400
2 3 1,5 400 200
3 9 4,5 400 200
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
Kết quả quan sát

II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ
CỦA MÁY BIẾN THẾ
1) Quan sát
2) Kết luận:
2
1
2
1
n
n
U
U
=
Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu
điện thế ở cuộn thứ cấp (U
1
> U
2
) ta có máy hạ
thế, còn khi U
1
< U

2
ta có máy tăng thế
Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn
dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng
dây của các cuộn dây tương ứng

Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ

I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:

1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:

3. Kết luận:

II. Tác dụng làm biến đổi
hiệu điện thế của máy biến
thế:

1. Quan sát:

2. Kết luận:

III. Lắp đặt máy biến thế ở
hai đầu đư ờng dây tải điện:

Quan sát tranh vẽ (hình
37.2 sách giáo khoa) chỉ ra

nơi nào đặt máy tăng thế,
nơi nào đặt máy hạ thế?


I. Cấu tạo và hoạt động của
máy biến thế:

1. Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động:

3. Kết luận:

II. Tác dụng làm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế:

1. Quan sát:

2. Kết luận:

III. Lắp đặt máy biến thế ở hai
đầu đư ờng dây tải điện:

IV. Vận dụng
Tiết 41. Bài 37. MÁY BIẾN THẾ
C4. Một máy biến thế dùng
trong nhà cần phải hạ
hiệu điện thế từ 220V
xuống còn 6V và 3V.
Cuộn sơ cấp có 6000

vòng. Tính số vòng của
các cuộn thứ cấp tương
ứng.

Củng cố: Hoàn thành các bài tập sau đây:

Lòch sử phát triển máy biến thế
Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện
tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại,
sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện.
Năm 1884: máy biến thế đầu tiên được sáng chế
ra bởi Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó
Titusz Bláthy.
Năm 1886: máy biến thế cho điện xoay chiều
lần đầu tiên được đưa vào sử dụng tại
Massachusetts, Mỹ.
Phân theo điện
thế của mạng
điện thì có máy
biến thế 1 pha
và máy biến
thế 3 pha


n áp thường dùng là
một máy biến thế nhưng
có thêm bộ phận tự động
chỉnh số vòng ở cuộn thứ
cấp để hiệu điện thế ở
đầu ra luôn ổn đònh


Cường độ dòng điện ở mỗi
cuộn của máy biến thế tỉ lệ
nghòch với số vòng dây của mỗi
cuộn, vì vậy có thể tạo ra dòng
điện có cường độ lớn ở cuộn
thứ cấp. Tính năng này dùng
để chế tạo máy hàn trong kó
thuật
Các máy biến thế ở gia đình
có hiệu điện thế nguồn
220V. Cần kiểm tra cách
điện để đảm bảo an toàn
khi sử dụng. Không đứng
gần, nghòch, phá… các
trạm biến thế vì có thể sẽ
gây ra những tai nạn
điện.

Học lại kiến thức bài: Máy phát điện
và Máy biến thế
Chuẩn bị phiếu thực hành - Trả lời
sẵn các câu hỏi ở SGK trang 104 vào
phiếu thực hành ( tiết 44- Bài 38)


Bài tập về nhà: 37.1 đến 37.4 sách bài tập.


Ôn lại các kiến thức về Máy phát điện xoay

chiều và Máy biến thế (cấu tạo, nguyên tắc hoạt
động).


Tìm hiểu các bước vận hành Máy phát điện
xoay chiều và Máy biến thế ở bài 38 trang 103 sách
giáo khoa.


Mỗi học sinh kẻ sẵn một báo cáo thực hành
theo mẫu ở trang 104 sách giáo khoa


Chân thành cảm ơn

quý thầy cô giáo
đã tham dự giờ học này

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×