Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 41 Máy biến thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.19 KB, 20 trang )











































































































































































Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn
TiÕt 41 M¸y biÕn thÕ
Triggers Slide 2, 6, 7
Phßng GD&§T TP B¾c Ninh
Tr­êng THCS Phong Khª
N S
YK
Wbsite: />
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Để truyền đi cùng một công suất điện nếu dùng
dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí
vì toả nhiệt sẽ thế nào?
Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ giảm 2 lần
Trả lời
Câu 2: Cũng hỏi như câu 1 nhưng khi chiều dài tăng gấp
đôi?

Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ tăng 2 lần
Câu 3: Muốn giảm hao phí điện năng trong gia đình ngư
ời ta có tăng HĐT như truyền tải điện năng đi xa không?
Theo em thì dùng biện pháp nào?
Không. Biện pháp chủ yếu trong gia đình là giảm điện
trở của dây dẫn điện (dùng dây tương ứng với công suất
dụng cụ điện).

Muốn truyền tải điện đi xa, người ta
phải tăng HĐT ở hai đầu lên để giảm
hao phí. Nhưng dụng cụ trong nhà
thường chỉ dùng HĐT 220 V. Để
giải quyết cả hai nhiệm vụ tăng thế
và hạ thế, người ta phải dùng máy
biến thế. Vậy máy biến thế có cấu
tạo và hoạt động thế nào?

Tiết 41 Máy biến thế
1. Cấu tạo: Xem hình bên
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng
khác nhau, đặt cách điện với
nhau
Một lõi sắt (hay thép) có pha
silic chung cho cả hai cuộn dây.
l
1
l
2
Trong thực tế người ta còn vẽ biến thế
như sơ đồ bên (ở các bản vẽ kỹ thuật) và

có tên gọi là sơ đồ nguyên lý
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

Tiết 41 Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C1 Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn
dây (gọi là cuộn sơ cấp) một HĐT
xoay chiều thì bóng đèn ở hai đầu cuộn
dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng
không? Tại sao?
Có sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều
thì sẽ tạo ra trong cuộn dây một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị
nhiễm từ trở thành một NC có từ trường biến thiên; số đường sức từ
của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do
đó trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện DĐCƯ làm cho đèn sáng.
Trả lời C1
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

Chóng ta cïng quan s¸t thÝ nghiÖm
§ãng K
NÕu m¾c song song mét bãng ®Ìn sîi ®èt cã
H§T ®Þnh møc nh­ bãng ®Ìn LED th× ®Ìn cã
s¸ng kh«ng?
§Ìn LED s¸ng
Thªm ®Ìn sîi ®èt

§Ìn sîi ®èt cã s¸ng

Tiết 41 Máy biến thế

1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C2 Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ
cấp là HĐT xoay chiều. Tại sao?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì trong cuộn
dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt
luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ
cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều
phải do một dòng điện xoay chiều gây ra. Bởi vậy hai đầu cuộn thứ
cấp có một dòng điện xoay chiều.
Trả lời C2
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

Tiết 41 Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
3. Kết luận
Khi đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một HĐT
xoay chiều thì ở hai
đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một HĐT xoay
chiều.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×