Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hoa hoc moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 22 trang )


Hóa
Học
Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế

I/ Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
1.Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng như thế nào đối
với sự phát triển kinh tế

Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: nhiệt năng, hóa năng,
điện năng, quang năng. Tất cả đều có nguồn gốc từ Mặt Trời và
trong lòng đất.

Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Nhu cầu sử
dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự
phát triển của kinh tế xã hội.

Nhiên liệu khi đốt cháy sinh ra năng lượng. Hiện nay nguồn nhiên
liệu chủ yếu là than đá, dầu mỏ, và khí tự nhiên,…Nhưng trữ lượng
có hạn và ngày càng cạn kiệt.

Bên cạnh là nguồn năng lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên còn là
nguyên liệu của nghành công nghiệp hóa học.

Năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng việc phát triển nền
kinh tế.


2. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu
Khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng đang tạo ra những vấn đề
lớn về môi trường như lún đất, ô nhiễm dầu trên đất và biển, ô nhiễm không


khí


Khai thác và sử dụng nguyên liệu ít gây ô nhiễm môi trường
như nhiên liệu hổn hợp, than đá, than hóa học,…Chế hóa dầu
mỏ vẫn đang là giải pháp quan trọng nhất cho vấn đề năng
lượng và nhiên liệu.

Việt Nam đang xây dựng khu công nghiệp khí-điện tại Cà Mau;
nhà máy lọc dầu tại Dung Quất

Phát triển năng lượng hạt nhân

Phát triển thủy năng: là năng lượng sạch,Việt Nam chiếm
khoảng 1,4% tổng trữ lượng điện thế giới. Năng lượng thủy
triều năng lượng sóng và các dòng hải lưu cũng đang được
nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên khi phát triển năng lượng thủy
điện thường làm cho nhiều vùng đất canh tác và tài nguyên
rừng ngập vĩnh viễn.

Sử dụng năng lượng Mặt Trời là nguồn năng lượng không bao
giờ cạn kiệt, dùng hidro làm nguyên liệu, là một nguyên liệu
sạch lí tưởng.

Sử dụng năng lượng gió

Sử dụng năng lượng với hiệu quả cao hơn ở từng gia đình,
các khu công nghiệp, các công trình công cộng, giao thông.
Phát động phong trào tiết kiệm năng lượng sâu rộng thường
xuyên, dùng các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng


3. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu
như thế nào?

Hướng giải quyết: nâng
cao hiệu quả trong sản
xuất và sử dụng năng
lượng, đảm bảo sự phát
triển bền vững.
Hóa học đã nghiên cứu
góp phần sản xuất và sử
dụng nguồn nhiên liệu,
năng lượng nhân tạo
thay thế cho nguồn nhiên
liệu thiên nhiên như:

Điểu chế khí metan trong
lò biogas.

Điều chế etanol từ
cracking dầu mỏ để thay
thế xăng, dầu.


Sản xuất ra chất thay
cho xăng dầu từ
nguồn nguyên liệu vô
tận là không khí và
nước .


Sử dụng hidro làm
nhiên liệu đây là thứ
nhiên liệu sạch, lí
tưởng để dùng trong
hàng không, du hành
vũ trụ, tên lửa…

Sản xuất khí than
khô và khí than ướt
từ than đá và nước


Hóa học giúp xác định
cơ sở khoa học của
quy trình kĩ thuật tạo ra
vật liệu đặc biệt xây lò
phản ứng hạt nhân,
giúp quá trình làm sạch
nguyên liệu urani,…
năng lượng sản sinh ra
trong các lò phản ứng
hạt nhân được sử dụng
cho các nhà máy điện
nguyên tử.

Năng lượng từ thủy điện và nhiệt điện

Năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời

Năng lượng địa nhiệt và năng lượng thủy triều


Năng lượng điện hóa trong pin điện hóa hoặc ăc quy

II/ Vấn đề vật liệu
1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế
Vật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và
phát triển của loài người, dùng vật gì và dùng như
thế nào để chế tạo ra công cụ thường là tiêu chí
quan trọng nhất của sự phát triển văn minh nhân
loại.
Hóa học cùng các ngành khoa học khác đã
từng tạo ra các loại vật liệu có thể dẫn tới sự thay
đổi lớn lao cho cuộc sống và văn minh nhân loại:
đồ đá, đồ gốm, đồ sắt rồi thủy tinh, gang thép xi
măng, vật hữu cơ cao phân tử vật liệu tinh thể. Vật
liệu là một cơ sở quan trọng để phát triển nền kinh
tế.

2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại
Theo đà phát triển của khoa học-kỉ thuật, của kinh
tế - xã hội, yêu cầu của con người về vật liệu ngày
càng to lớn, đa dạng theo hướng:

Kết hợp giữa kết cấu và công dụng.

Loại hình có tính đa năng.

Ít nhiễm bẩn.

Có thể tái sinh.


Tiết kiệm năng lượng.

Bền chắc, đẹp.

3. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương
lai
Hóa học kết hợp với các ngành khoa học trong
lĩnh vực kĩ thuật vật liệu đang nghiên cứu và khai
thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ
bền cao và có công năng đặc biệt như:

Vật liệu có nguồn gốc từ vô cơ.

Vật liệu có nguồn gốc từ hữu cơ.

Vật liệu mới.

Vật liệu nano.

Vật liệu quang điện từ.

Vật liệu compozit.

Vật liệu có nguồn gốc từ
vô cơ
• Công nghiệp silicat
- Đồ gốm, sứ
- Thủy tinh
- Sản xuất xi măng


Công nghiệp luyện kim màu sản xuất ra vàng và
nhiều kim loại khác: thép, gang, nhôm, sắt…

Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ

Vật liệu mới
• Tạo ra hợp kim đuyra dùng để chế tạo máy bay

Tạo ra loại vật liệu mới có nhiều tính năng

Vật liệu nano

Đây là máy lọc nước sử dụng vật liệu hạt nanô
cacbon USVR

Vật liệu quang điện từ

Vật liệu compozit
Các bồn chứa nước được làm bằng vật liệu compozit

Nhóm 2
1) Lê Thanh Tâm
2) Trần Quang Huy
3) Ngơ Thị Ngọc Trâm
4) Dư Ngọc Tuyết Hằng
5) Lê Mai Hồng Lộc
6) Bùi Thị Thu Thảo
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre
Lớp 12/8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×