Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 38 luyen tap 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.42 KB, 17 trang )


LUYỆN TẬP 7
LUYỆN TẬP 7
Bài 38 _ Tiết 55
Gi¸o viªn: PHẠM THỊ HUỆ

Câu 1:Điền vào chỗ trống :
Tên gọi CTHH Phân loại
HBr
Axit sunfurơ
NaH
2
PO
4
Magiê hidroxit
Ca(HSO
4
)
2
Bari hidroxit
N
2
O
5
Axit photphoric
Nhôm oxit
Nhôm cacbonat
Muối axit
Axit brôm hidric
Axit có ít oxi
H


2
SO
3
Mg(OH)
2
Ba(OH)
2
H
3
PO
4
Al
2
(CO
3
)
3
Al
2
O
3
Đinitơ pentaoxit
Caxi hidrosunfat
Natri đihidrophotphat
Bazơ không tan
Muối axit
Bazơ tan
Oxit axit
Axit có nhiều oxi
Oxit bazo

Muối trung hòa
Axit không có oxi
Kiểm tra bài cũ


- Thành phần hóa học định tính của hidro và oxi, tỉ lệ :

Thể tích : 2 phần H và 1 phần O. Về khối lượng : H- 1 phần, O- 8 phần

BÀI 38: LUYỆN TẬP 7
I/ Kiến thức cần nhớ :
1. Nước

 Thành phần và tính chất của nước. ?
- Tính chất của nước:
+ Tác dụng với kim loại bazơ + hidro
2Na + H2O 2NaOH+ H2 
+ Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
+ Tác dụng với một số oxit axit axit
P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
2. Axit
 Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit,
các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
- Công thức hóa học: H
n
A

- Tên gọi:
a. Axit có oxi
* Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
* Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
b. Axit không có oxi:
Tên axit: axit+tên phi kim + hidric

Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của axit. ?


Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3. Bazơ
4. Phân tử bazơ gồm gồm có một nguyên tử kim loại với
một hay nhiều nhóm hidro xit (- OH)
- Công thức hóa học: M(OH)
n
- Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều
hóa trị) + hidroxit
 Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của bazơ ?

Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
4. Muối:
 Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại
liên kết với một hay nhiều gốc axit
- Công thức hóa học: M

m
A
n
- Tên gọi:
Tên muối :Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều
hóa trị) + tên gốc axit
 Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của muối ?


TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7
I/ Kiến thức cần nhớ :
1 . Nước là hợp chất do 2 nguyên tố hiđrô và ôxi tạo nên.Chúng
đã hóa hợp với nhau .
- Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí hiđrô và 1 phần khí ôxi
- Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđrô và 8 phần ôxi
2. Nước có 3 tính chất hóa học :

3. Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết
với gốc axit .
4. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđrôxit
5. Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim
loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
II/ BÀI TẬP :

Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 SGK/ 132

K + H

2
O 

Ca + H
2
O 

KOH + H
2
22 2
Ca (OH)
2
+ H
2


2
2

Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. LUYỆN TẬP: Bài tập 2 SGK/ 132
 a Na
2
O + H
2
O 
K
2
O +


H
2
O 
b/ SO
2
+ H
2
O 
SO
3
+ H
2
O 
N
2
O
5
+ H
2
O 
c/ NaOH

+ HCl  NaCl + H
2
O
Al(OH)
3
+ H
2

SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
 Lập phương trình phản ứng các sơ đồ trên?



Bài 38: LUYỆN TẬP 7
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. LUYỆN TẬP: Bài tập 2 SGK/ 132
 a/ K + H
2
O 
Ca + H
2
O 
Na
2
O + H
2
O 
K

2
O +

H
2
O 
b/ SO
2
+ H
2
O 
SO
3
+ H
2
O 
N
2
O
5
+ H
2
O 
c/ NaOH

+ HCl  NaCl + H
2
O
Al(OH)
3

+ H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
 Lập phương trình phản ứng các sơ đồ trên?

2KOH+ H
2

2 NaOH
2 KOH
H
2
SO
3
2 HNO
3
H
2
SO
4

Ca(OH)
2
+ H
2

2 2
2 3 2

Bài tập 3/ 132
Viết các công thức hóa học của những muối có tên gọi
sau :
Tên gọi CTHH
Đồng (II) Clorua
Kẽm Sunfat
Sắt (III) Sunfat
Magiê hiđrôcacbonat
Canxi phôtphat
Natri hiđrôphôtphat
Natri đihiđrôphôtphat
ZnSO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
Mg (HCO
3
)

2
Ca
3
(PO
4
)
2
Na
2
HPO
4
NaH
2
PO
4
CuCl
2

Bài 38: LUYỆN TẬP 7

Bài tập 4/ 132
Cho biết khối lượng mol một ôxit của kim loại là 160gam , thành phần về
khối lượng của kim loại trong ôxit đó là 70% .Lập CTHH của ôxit . Gọi tên
ôxit đó
Giải :
Phần trăm của ôxi trong ôxit là : 100% - 70% = 30%
160 . 70
100
=
112 (g)

30 . 160
100
48(g)
Số mol nguyên tử ôxi :=

48
16
=
3
Ta có CTHH của ôxit là : M
2
O
3,
Khối lượng của kim loại :
112
2
=
56(g)
Kim loại có hóa trị :III
Khối lượng của nguyên tố ôxi :
Kim loại đó là :Fe và CT Ôxit là Fe
2
O
3
.Tên gọi là : Sắt (III) ôxit
=
Đặt CTHH của oxit kim loai là: M
x
O
y

Khối lượng của nguyên tố kim loại là:

Bài tập 5
Cho 9,2 Na gam vào nước (dư)
a. Tính thể tích khí thoát ra
b. Tính khối lượng hợp chất bazơ sau phản ứng
Hướng dẫn giải
n
Na
=
9,2
23
= 0,4( mol)
Na + H
2
O

 NaOH + H
2

2mol
2mol
1 mol
0,4mol ? ?
n
hidro
=
0,4
2
=

0,2 mol
V
hidro
= 0,2 . 22,4 = 4,48 lit
n
NaOH
= n
Na
= 0,4mol
m
NaOH
= 0,4 . 40 = 16 gam
PTHH:
2Na + 2H
2
O

 2 NaOH + H
2


Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 2 , 5 SGK / 132
- Kẻ bảng tường trình vào giấy
,nghiên cứu trước bài thực hành số 6


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×