Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 17 trang )


Bài 26:
Phong Trào Kháng Chiến Chống Pháp
Trong Những Năm Cuối Thế Kỉ XIX

Nhóm 5:
Nhóm 5:
Đặng Hoàng Liên Anh
Đặng Hoàng Liên Anh
Hoàng Thanh Tú
Hoàng Thanh Tú
Dương Thị Quản Hậu
Dương Thị Quản Hậu
Trần Thanh Trâm
Trần Thanh Trâm
Bùi Thế Minh Châu
Bùi Thế Minh Châu
Nguyễn Song Toàn
Nguyễn Song Toàn

Sơ lược về khởi nghĩa Hương Khê
Sơ lược về khởi nghĩa Hương Khê
Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, độc
đáo nhất và kéo dài nhất trong phong trào Cần
Vương cuối thế kỷ XIX.
Cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo
với sự trợ giúp của Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao
Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn
Trạch…

Người lãnh đạo chính


Người lãnh đạo chính
Sơ lược
Sơ lược
Phan Đình Phùng (1847-1895)
hiệu Châu Phong.Ông sinh ở
làng Đông Thái, huyện La Sơn,
tỉnh Hà Tĩnh, sinh ra trong một
gia đình nho học, có cha là phó
bảng Phan Đình Tuyến. Tính
tình cương trực, thẳng thắn.
Chức vụ
Chức vụ
Ông đỗ cử nhân năm
1876. Năm sau, đậu đình
nguyên tiến sĩ rồi làm Tri
huyện Yên Khánh. Sau
đó, sung chức Ngự sử đô
sát viện ở Cố đô Huế.
Nguyên nhân bị cách chức
Nguyên nhân bị cách chức
Năm 1882, ông dâng sớ đàn
hặc thiếu bảo Nguyễn Chánh về
tội "ứng binh bất viện“.
Năm 1883 ông bị cách chức, về
quê lập trại cày Năm 1885,
hưởng ứng chiếu Cần Vương,
Phan Đình Phùng đã đứng ra
chiêu tập lực lượng chống Pháp
và xây dựng căn cứ ở Hương
Sơn, Hương Khê.


Căn Cứ Chính
Căn Cứ Chính
Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm 4 tỉnh:
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, trong đó
địa bàn chính vẫn là Nghệ An - Hà Tĩnh.
Phan Đình Phùng đã chia địa bàn 4 tỉnh: Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình thành 15
quân thứ, xây dựng những chiến tuyến cố định,
mạnh kết hợp lối đánh du kích với lối đánh lớn
chiến tuyến cố định.
Quảng Bình
Quảng Bình
Huơng Khê hiện nay
Huơng Khê hiện nay

Diễn Biến
Diễn Biến
Suốt mười năm (1885 - 1895), bất chấp mọi khó
khăn, gian khổ, cuộc khởi nghĩa do Phan Đình
Phùng lãnh đạo đã giao chiến với Pháp nhiều
trận, và đã gây cho đối phương nhiều tổn thất
nặng nề

Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thân
phối hợp cùng công sứ Duvillier đem
3.000 lính đàn áp cuộc khởi nghĩa
Hương Khê. Quân chủ lực của Phan
Đình Phùng bị đối phương biết đường
tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân

số tất cả đều thiếu thốn
Lực lượng thực dân
Pháp
Lực lượng Phan Đình
Phùng

Lực lượng thực dân
Pháp
Lực lượng Phan Đình
Phùng
Tháng 10 năm 1895, Phan
Đình Phùng đã tập hợp lực
lượng, đánh thắng một trận
lớn, đối phương mất nhiều
vũ khí và bị giết chết rất
nhiều nhưng vẫn không
thay đổi được tình thế.
Việc này càng làm cho
quân Nguyễn Thân ngày
một xiết chặt vòng vây.

Năm 1893, tướng
Cao Thắng không
may tử trận. Việc này
làm Phan Đình
Phùng mất một
tướng tài.

Kết Quả
Kết Quả

Ngày 28 tháng 12 năm 1895 Phan Đình Phùng bị bệnh
nặng và qua đời. Thi hài ông được an táng bí mật dưới
chân núi Quạt. Mười ngày sau khi Phan Đình Phùng hy
sinh, quân giặc mới vào được căn cứ. Nguyễn Thân hèn
hạ sai lính đào mồ ông, đốt xác ông thành tro, trộn với
thuốc súng bắn xuống dòng sông La.
Chủ tướng mất, nhiều tướng lãnh cũng vì sống lâu nơi
rừng núi độc địa nên bị đau ốm và qua đời.
Một số người rút qua Xiêm, một số ra hàng,
một số khác như Tôn Thất Hoàng, Hiệp
Tuân, Phan Đình Thoại, Tôn Thất Định
chiến đấu cho đến khi bị bắt.
Thực dân Pháp đã cho xử tử 23 người chỉ
huy trong cuộc khởi nghĩa ở Hương Khê.
Đầu năm 1896, những tiếng súng cuối cùng
của phong trào Cần Vương cũng kết thúc
khu mộ cụ Phan Đình
Phùng

Nguyên Nhân Thất Bại
Nguyên Nhân Thất Bại
Mất người lãnh đạo chính
Lực lượng còn quá yếu, không có tinh thần chiến đấu
cao
Lương thực, quân số cạn kiệt
Cách chiến đấu còn thụ động
Không có sự thống nhất, phối hợp giữa quân và dân
Vũ khí còn thô sơ so với Pháp
Cuộc khởi nghĩa chỉ ang tính chất địa phương


So Sánh cuộc KN Hương Khê với
So Sánh cuộc KN Hương Khê với
cuộc KN Bãi Sậy và Ba Đình?
cuộc KN Bãi Sậy và Ba Đình?
Nội Dung Cuộc Khởi
Nghĩa Ba
Đình
Cuộc Khởi
Nghĩa Bãi
Sậy
Cuộc Khởi
Nghĩa Hương
Khê
Người lãnh đạo
chính
Đinh Công
Tráng &
Phạm
Bành(văn
thân)
Nguyễn
Thiện
Thuật(văn
thân
Phan Đình
Phùng - văn
thân
Địa bàn hoạt
động
Làng dân Vùng lau

sậy, đầm lầy
Vùng đất có
đầy đủ sông
nước, núi non
Thời gian tồn tại
1 năm 9 năm 10 năm

Quy mô tổ
chức
Nhỏ Vừa Vừa nhưng lớn
hơn Bãi Sậy
va Ba dinh
Lực lượng
tham gia
Người ở
thanh Hoá
Người Mĩ
Hào, Hưng
Yên
Người Thanh
Hoá, Nghệ An,
Hà Tĩnh,
Quảng Bình
Trình độ
trong trang
thiết bị
quân sự
Thấp Thấp Vừa ( Súng
trường tự chế
tạo)

Phương
thức tác
chiến
Chiến tranh
trực diện
Chiến thuật
du kích
Chiến tranh
trực diện

Điểm mạnh cuôc khởi nghĩa
Hương Khê

Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo
là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất và kéo dài
nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19.
Cuộc khởi nghĩa đã phát huy được tinh thần đoàn kết,
sự ủng hộ của người dân ở miền xuôi lẫn miền ngược,
cả về sức lực lẫn của cải vật chất.


Về quân sự, nghĩa quân được tổ chức theo lối chính
qui, có kỷ luật nghiêm minh và cùng kiểu trang phục;
biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt,
phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi
giáp trận với đối phương. Trong đội ngũ đã có sự tổ
chức, sự huấn luyện đầy đủ và được trang bị khá đàng
hoàng, khiến đối phương cũng phải hết sức khâm
phục.


Ý nghĩa

Phan Đình Phùng mất, cuộc khởi nghĩa Hương
Khê cũng tan rã. Song, công cuộc vì đại nghĩa
này rất xứng đáng là đỉnh cao của phong trào Cần
Vương. Đây cũng là thời điểm kết thúc sứ mạng
lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt
Nam chống Pháp.

×