Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

bang phan bo tan so tan suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.1 KB, 38 trang )

ĐÁP ÁN
Bài 1a:
Tuổi thọ (giờ)X
i
Tần số
(n
i
)
Tần suất(%)
(f
i
)
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng N=30 100%
Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử
Đ.A
ĐÁP ÁN


Bài 1b:
Trong 30 bóng đèn được thắp thử, ta thấy:

Chiếm tỉ lệ thấp (10%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1150 giờ hoặc
những bóng đèn có tuổi thọ 1190 giờ.

Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ.

Phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 giờ đến 1180 giờ.
Đ.A
ĐÁP ÁN
Bài 2a:
Lớp chiều dài
(cm) X
i
Tần suất(%)
(f
i
)
[10 ; 20)
[20 ; 30)
[30 ; 40)
[40 ; 50]
13,3
30,0
40,0
16,7
Cộng 100%
Chiều dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành
b. 43.3%; 56.7%

Đ.A
ĐÁP ÁN
Bài 3:
Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T
Lớp khối lượng
(gam) X
i
Tần số
(n
i
)
Tần suất(%)
(f
i
)
[70 ; 80)
[80 ; 90)
[90 ; 100)
[100 ; 110)
[110 ; 120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10

Cộng N=30 100%
Đ
A
ĐÁP ÁN
Bài 4a:
Chiều cao của 35 cây bạch đàn
Lớp chiều cao
(m) X
i
Tần suất(%)
(f
i
)
[6,5 ; 7,0)
[7,0 ; 7,5)
[7,5 ; 8,0)
[8,0 ; 8,5)
[8,5 ; 9,0)
[9,0 ; 9,5]
5,7
11,4
25,7
31,4
17,2
8,6
Cộng 100%
Đ. A
ĐÁP ÁN
Bài 4b:
Trong 35 cây bạch đàn được khảo sát


Chiếm tỉ lệ thấp nhất (5.7%) là những cây có chiều cao từ 6.5m đến
dưới 7m.

Chiếm tỉ lệ cao nhất (31.4%) là những cây có chiều cao từ 8m đến dưới
8.5m.

Hầu hết (85.7%) các cây bạch đàn có chiều cao từ 7m đến dưới 9m
Đ.A
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện
của giá trị đó trong bảng số liệu
C.C
Tần suất f
i
của giá trị x
i
là tỉ số giữa tần số n
i

và số ác số liệu trong bảng số liệu(N):
i
i
n
f
N
=
C.C
Để lập bảng phân bố tần số và tần suất ta có 3 bước sau:
1. Xác định các giá trị khác nhau
2. Tính tần số và tần suất của mỗi giá trị

3. Lập bảng
Để lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ta có 3 bước
sau:
1. Phân lớp
2. Tính tần số và tần suất của mỗi lớp
3. Lập bảng
D.D
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
TỔ TOÁN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ,
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC
HÔM NAY
GVHDCM: Cô Lê Thị Thanh Thiên SVTT: Lê Văn Tuyến
Chương V:
THỐNG KÊ
Bài 1:
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
(1 tiết)
Tiết phân phối chương trình: Tiết 47
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
Khái niệm thống kê chúng ta đã được học ở lớp dưới, hôm nay
chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học và sẽ tìm hiểu thêm một
số kiến thức mới có nhiều ứng dụng trong thực tế. Như chúng ta đã
biết khi thực hiện điều tra thống kê ( theo mục đích đã định trước)
cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu
thập các số liệu
I. ÔN TẬP

1.Số liệu thống kê
Thầy có một ví dụ như sau: chúng ta điều tra về kết quả học tập
của một học sinh học sinh lớp 10B
3
học kì 1 năm học 2009 – 2010
sau đó lập thành một bảng ghi rõ kết quả từng môn học của bạn đó,
thì bảng đó được gọi là bảng số liệu thống kê.
8.2 7.1 9.1 8.2
6.7 5.5 8.1 7.3
6.4 7.9 7.7 7.0
7.1
Kết quả học tập của một học sinh lớp 10B
3
học kì 1 năm học
2009 – 2010
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
Dựa vào bảng trên ta thấy có 13 môn học tương ứng với 13 số liệu
điều tra.
Dấu hiệu điều tra là Kết quả học tập của một học sinh học sinh lớp
10B
3
học kì 1 năm học 2009 – 2010.
Số liệu thống kê là kết quả của 13 môn học .
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
Ví dụ 1: Khi điều tra “năng suất lúa hè thu năm 1998” của 31 tỉnh,
người ta thu thập được các số liệu ghi trong bảng dưới đây
Năng suất hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh:
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
Bảng 1
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
Năng suất hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh:
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45
25 45 30 30 30 40 30 25 45 45
35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35


Đơn vị điều tra ?

Dấu hiệu điều tra ?

Số liệu thống kê ?
 31 tỉnh
Năng suất lúa hè thu năm 1998 ở
mỗi tỉnh
 Các số liệu trong bảng số liệu
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số
Hãy quan sát bảng số liệu:


Bảng trên có bao nhiêu số liệu
thống
kê ?


Bảng trên có bao nhiêu giá trị của
số liệu thống kê?

Trong bảng trên hãy tìm số lần
xuất hiện của mỗi giá trị
 31 số liệu
Có 5 giá trị là:25, 30, 35, 40, 45.

Có 5 giá trị:
25 : xuất hiện 4 lần
30 : xuất hiện 7 lần
35 : xuất hiện 9 lần
40 : xuất hiện 6 lần
45 : xuất hiện 5 lần
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số
Giá trị X
1
=25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n
1
=4 là tần số của giá trị X
1
Trong 31 số liệu thống kê ở trên, ta thấy có 5 giá trị khác nhau là:
X
1
=25; X
2
=30; X
3

=35; X
4
=40; X
5
=45
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện
của giá trị đó trong bảng số liệu
Tần số là gì?
Định nghĩa
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số

Dựa vào đó một em hãy cho thầy biết giá trị của n
2
; n
3
; n
4
; n
5

tương ứng là tần số của X
2
; X
3
; X
4
; X
5

?
 n
2
=7; n
3
=9; n
4
=6; n
5
=5
Tần số của giá trị X
i
kí hiệu là n
i

Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong bảng số
liệu. vậy sự xuất hiện của mỗi giá trị đó so với tất cả các giá trị trong
bảng có ý nghĩa như thế nào ta sẽ qua phần II Tần suất
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT
Trong 31 số liệu thống kê ở trên giá trị X
1
có tần số là 4, do đó
chiếm tỉ lệ là:


%9,12
31

4
=
Tỉ số hay được gọi là tần suất của giá trị X
1

31
4
%9,12
Tần suất là gì?
Tần suất f
i
của giá trị x
i
là tỉ số giữa tần số n
i
và số
các số liệu trong bảng số liệu(N):
i
i
n
f
N
=
Định nghĩa
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT

Dựa vào đó một em hãy tính tần suất của X

2
; X
3
; X
4
; X
5
trong ví dụ
1, sau đó lên điền vào bảng sau
Năng suất lúa
(Tạ/ha) X
i
Tần số
(n
i
)
Tần suất(%)
(f
i
)
25
30
35
40
45
4 12,9
Cộng N=31 100%
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số

II. TẦN SUẤT
Năng suất lúa
(Tạ/ha) X
i
Tần số
(n
i
)
Tần suất(%)
(f
i
)
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Cộng N=31 100%
BẢNG 2
I. ÔN TẬP

1.Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT
Bảng 2 phản ánh tình hình năng suất lúa của 31 tỉnh, được gọi là bảng
phân bố tần số và tần suất
Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất; bỏ cột
tần suất ta được bảng phân bố tần số
Chú ý
I. ÔN TẬP
1.Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT
Để lập bảng phân bố tần số và tần suất ta làm như thế nào?
Để lập bảng phân bố tần số và tần suất ta có 3 bước sau:
1. Xác định các giá trị khác nhau
2. Tính tần số và tần suất của mỗi giá trị
3. Lập bảng
Các bước lập bảng
phân bố tần số và tần
suất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×