Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Trào lưu cải cách Duy Tân cuối TK XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 31 trang )

N¨m häc :2009-2010
Nối các mốc thời gian với các sự kiện t ơng ứng
Thời gian Sự kiện
1. Khởi nghĩa H ơng Khê
A. Ngày 6-6-1884 2. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Năm 1886-1887 3. Triều đình Huế kí với thực
dân Pháp bản Hiệp ớc Pa-tơ-nốt
C. Năm 1883-1892 4. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
D. Năm 1884-1813 5. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Kiểm tra bài
cũ .
Hậu quả:
- Chính quyền mục ruỗng.
- Kinh tế đình trệ, tài chính cạn
kiệt, đời sống nhân dân cực khổ, xã
hội khủng hoảng nghiêm trọng,
mâu thuẫn gay gắt (mâu thuẫn giai
cấp, mâu thuẫn dân tộc)
L îc ®å
Trong hoàn cảnh đó cần phải làm gì để đ
a đất n ớc thoát khỏi tình trạng đen tối nh
vậy? Hãy lựa chon các ph ơng án.
A. Lật đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
B. Tiến hành cải cách duy tân, khơi dậy
tiềm năng của đất n ớc.
C. Mở rộng quan hệ với các n ớc.
D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.


Những nhà đề nghị cải cách:
- Năm 1868: Trần Đình Túc,
Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền.
- Năm 1872: Viện Th ợng bạc
- Năm 1863-1871: Nguyễn Tr ờng Tộ.
- Năm 1877, 1882: Nguyễn Lộ Trạch.
Bản điều trần: Là bài viết của
quan lại, sĩ phu tâu lên nhà vua về một
vấn đề gì đó, nêu rõ chủ tr ơng biện
pháp cần thực hiện để cải thiện tình
hình.
Thời vụ sách: Là bản viết trình
bày các sách l ợc, biện pháp cần thiết
phải thực hiện để phù hợp với thời đại,
đảm bảo sự phát triển.
Nội dung cơ bản các đề nghị cải cách:
- Mở các cửa biển thông th ơng với n ớc
ngoài.
- Khai khẩn ruộng đất, khai mỏ, chấn
chỉnh bộ máy quan lại.
- Phát triển Công - Th ơng nghiệp, tài
chính.
- Chỉnh đốn võ bị, củng cố quốc phòng.
- Mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Chấn chỉnh dân khí, khai thông dân trí.
Nguyễn Tr ờng Tộ:
Nguyễn Tr ờng Tộ (1828-1871), ông sinh trong một gia đình
Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông

minh, lớn nên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu n ớc,
quê ở làng Bùi Chu, huyện H ng Nguyên, tỉnh Nghệ An . Năm
1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-
ri. ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá ph ơng Tây rồi
về n ớc năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Tr
ờng Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần , trong đó có
Tế cấp bát điều (Tám điều cáp bách) dâng năm 1867, nêu
lên một hệ thống vấn đề kinh tế xã hội quan trọng: Chấn
chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông, công, th ơng nghiệp
và tài chính quốc gia, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao,
cải tổ giáo dục
Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một
cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ
quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề
phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước
Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục
diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên
ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn
chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn
thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón
khách"
Nguyªn tr êng té
Nguyªn tr êng té
(1828 – 1871)
(1828 – 1871)
Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương
nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương
với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta
khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…

Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương
nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương
với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta
khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá…
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong
tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở
mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong
tục, chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở
mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục
Nguyên nhân:
A. Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lục,
choáng ngợp tr ớc những điều mới mẽ.
B. Các đề nghị cải cách còn rời rạc, lẻ tẻ,
ch a đụng chạm đến những vấn đề cơ bản
của thời đại.
C. Các nhà đề nghị cải cách yêu n ớc th ơng
dân nh ng sợ nguy hiểm đến tính mạng.
D. Bao gồm cả 3 nguyên nhân trên
Vua Tự Đức phê:

Nguyễn Tr ờng Tộ quá
tin ở những điều y đề
nghị Tại sao lại thúc
dục nhiều đến thế, khi
mà các ph ơng pháp cũ
của trẫm đã rất đủ để
điều khiển quốc gia rồi
Vua Tự Đức

ý nghĩa:
+ Đã giám tấn công vào những t t ởng bảo
thủ lỗi thời của triều đình phong kiến.
+ Phản ánh trình độ nhận thức, vốn hiểu
biết của ng ời Việt Nam.
+ Chứng tỏ lòng yêu n ớc và tinh thần
trách nhiệm cao của các sĩ phu.
+ Chuẩn bị cho sự ra đời của Phong trào
Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Hoàn cảnh, thời điểm, nội dung
và kết cục của các đề nghị cải
cách của các sĩ phu yêu n ớc Việt
Nam có giống và khác các cuộc
duy tân Minh Trị ở Nhật Bản
năm 1868?
Thảo luận 2 phút
(Theo phiếu học tập)
Giống nhau:
- Về thời điểm: Cuối thế kỉ XIX
- Về hoàn cảnh: Kinh tế xã hội đất n ớc khó khăn.
- Về nội dung: Cơ bản giống nhau.
Bt u
Ht gi
Thảo luận:
ở Nhật Bản ở Việt Nam
Ng ời khỡi x ớng và thực
hiện là vua Minh Trị
Vua và đa số quan lại cự tuyệt mọi
đề nghị cải cách.
Kết quả: Đ a Nhật Bản

phát triển thành một n ớc
đế quốc hùng mạnh.
Kết cục: Các đề nghị cải cách
không đ ợc thực hiện nên Việt Nam
vẫn chìm trong sự lạc hậu, khủng
hoảng và bị thực dân Pháp xâm l ợc,
thống trị
Khác nhau:
Bµi 1 Bµi 2 Bµi 3
Bµi tËp còng cè
Bµi tËp còng cè
Bài 1. Các em đứng tại chổ trả lời.
- Kể tên những sĩ phu tiêu biểu đã
đề x ớng cải cách?
- Nhắc lại những nội dung cơ bản
của các đề nghị cải cách?
Quay lại
Bài 2: Em hãy đánh dấu X vào ý đúng .
Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên
nhân nào là chủ yếu dẫn đến các đề nghị cải cách
không thực hiện đ ợc?
1. Điều kiện kinh tế, chính trị ch a đủ để thực
hiện.
2. Sự ngăn cấm của chính quyền thực dân Pháp.
3. Sự bảo thủ, lạc hậu của nhà Vua và một bộ
phận quan lại trong triều đình phong kiến nhà
Nguyễn.
4. Do các đề nghị cải cách còn rời rạc, lẻ tẻ.
Quay lại

Bài 3. (Cách làm nh bài 2)
Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt
Nam nữa cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa gì?
1. Đã tấn công mạnh mẽ vào t t ởng
phong kiến lỗi thời lạc hậu.
2. Thể hiện trí tuệ, nhận thức và nguyện
vọng đổi mới đất n ớc của các sĩ phu tiến bộ.
3. Chuẩn bị cho phong trào Duy Tân ra
đời đầu thế kỉ XX.
4. Tất cả các ý trên
Quay lại

×