Bài 35- Trào lưu cải cách, duy tân ở Việt
Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
1- T×nh h×nh ViƯt Nam nưa sau thÕ kØ XIX và sự xuất hiện trào
lưu duy tân
Hỏi: Dựa vào SGK nêu khái quát tình
hình nước ta nửa sau TK XIX?
-Kinh tế: Khủng hoảng nghiêm trọng
1- T×nh h×nh ViƯt Nam nưa sau thÕ kØ XIX và sự xuất hiện
trào lưu duy tân
Hỏi: Dựa vào SGK nêu khái quát tình
hình nước ta nửa sau TK XIX?
-Kinh tế: Khủng hoảng nghiêm trọng
-Chính trị: Triều đìnhTăng cường bóc lột
nhân dân
Bộ máy chính quyền sâu mọt
1- Tình hình Việt Nam nửa sau
thế kỉ XIX và sự xuất hiện trào lư
u duy tân
Hỏi: Dựa vào SGK nêu khái quát tình
hình nước ta nửa sau TK XIX?
-Kinh tế: Khủng hoảng nghiêm trọng
-Chính trị: Tăng cường bóc lột nhân dân
Chính quyền sâu mọt
Khởi nghĩa và bạo loạn chống
triều ®×nh nỉ ra
1- Tình hình Việt Nam nửa sau
thế kỉ XIX và sự xuất hiện trào lư
u duy tân
-Kinh tế: Khủng hoảng nghiêm trọng
-Chính trị: Tăng cường bóc lột nhân dân
Chính quyền sâu mọt
- Khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình
nổ ra liên tục
Hỏi: Tình hình đó dẫn đến hậu quả
gì?
Hỏi: Tình hình trên đặt ra yêu cầu gì đối
với nước ta lúc này?
ãHậu quả:- Tài lực, binh lực suy kiệt
-Sự phẫn nộ sâu sắc của
* Trong khi đó,TD Pháp ráo
riết mở rộng xâm chiếm
Đổi mới canh tân đất nước
Vận nước nguy nan tác động tới
các quan lại sĩ phu yêu nước tiến
bộ, nhiều đề nghị cải cách duy
tân được đưa ra
2-Một số đề nghị cải cách duy tân
tiêu biểu
a, Những nét chung về phong trào cải
cách, duy tân
ã Trong những năm trước khi Pháp đánh
Hà Nội lần thứ nhất ở nước ta đà rộ lên
một phong trào đề nghị cải cách. Đi đầu
trong phong trào đó là một số quan
chức sĩ phu có học vấn cao như:
Nguyễn Hiệp, Lê Đính, Phạm Phú Thứ,
Đặng Đức Tuấn, Đặng Huy Trứ, Bùi
Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn
Điền, Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động nhóm:
-Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung cơ
bản các cải cách duy tân của
Phan Thanh Giản, Đinh Văn
Điền, Trần §×nh Tóc, Ngun
Huy TÕ ?
- Nhãm 2: T×m hiĨu néi dung cơ
bản các cải cách duy tân của
Nguyễn Lộ Trạch, NguyÔn Tr
êng Té
b, Nội dung cải cách, duy tân:
Các nhà
cải cách
Phan Thanh
Giản
Đinh Văn
Điền
Trần Đình
Túc, Nguyễn
Huy Tế
Nguyễn Lộ
Trạch
Nguyễn Trư
ờng Tộ
Thời
gian
Nội dung
Các nhà
cải cách
Thời
gian
Nội dung
Phan Thanh
Giản
1867
Nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ thuật, công thương
Đinh Văn
Điền
1868
Mật trình đề nghị mở mang việc khai mỏ, đóng tàu,
khai thông buôn bán, học tập binh pháp, huấn luyện
quân đội theo lối mới
Trần Đình
Túc, Nguyễn
Huy Tế
1868
Đề nghị mở cửa biển để thông thương với bên ngoài
1877;
1882
Đề xuất nhiều ý kiến nhằm giải quyết các yêu cầu
bức thiết của thời cuộc như: kinh tế, hành chính, quân
đội...
18631871
Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công
thương, tài chính, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ
giáo dục...
Nguyễn Lộ
Trạch
Nguyễn Trư
ờng Tộ
Hỏi: HÃy so sánh nội dung đề nghị
cải cách của Nguyễn Trường Tộ và
cải cách Minh Trị?
Nguyễn Trường Tộ ( 1828-1871)
Người thời nay phần nhiều
không hiểu được thế sự xưa
nay dêi ®ỉi ra sao, cø ca tơng
®êi xa, cho r»ng thời nay
không thể nào bằng được.
Làm việc gì họ cũng muốn đi
ngược theo xưa. Bọn Tống
Nho sợ dĩ làm đất nước yếu
hèn đều do tư tưởng này mà ra
cả. Thời đại nào có chế độ ấy,
con người sinh vào thời nào
cũng đủ làm công việc của thời
đại đó mà thôi (NguyÔn Tr
êng Té)
3- Kết cục của những đề nghị cải
cách, duy tân thế kỷ XIX
Hỏi: Các sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân -Xuất phát từ lòng yêu nước, thương
đất nước xuất phát từ động cơ nào?Có
dân
phù hợp với nước ta lúc này không?
- Muốn duy tân phát triển đất nước để
đối phó với âm mưu xâm lược bên
ngoài
- Mong muốn làm cho dân giàu nước
mạnh
Hỏi: Vậy thực tế những tư tưởng đó có
trở thành hiện thực được hay không?
Hầu hết các đề nghị cải cách đà không đư
ợc thực hiện, cơ hội duy tân đà bị bỏ qua
Hỏi: Vì sao các đề nghị cải cách này lại
không được thực hiện?
-Đất nước điêu tàn về kinh tế, chính trị xÃ
hội không ổn định
- Chiến tranh đà nổ ra, nhân tài vật lực kệt
quệ
- Sự tồn tại của ý thức hệ phong kiến quá
lâu, quá sâu
Tuy nhiên yếu tố chủ quan( thiếu
quyết tâm của triều đình, ý thức duy
tân chưa đủ khả năng thắng tư tưởng
bảo thủ) là những nguyên nhân chủ
yếu góp phần dẫn đến thất bại
- Thái độ bảo thủ cố chấp của triều đình
- Bản thân các đề nghị cải cách còn có
những hạn chế
( GV liên hệ với cuộc cải cách ở Nhật
Bản, Xiêm )
Hỏi: Mặc dù không thực hiện được như
ng trào lưu đòi hỏi cải cách thế kỷ XIX
có ý nghĩa như thế nào?
ý nghĩa:
-Góp phần tấn công vào những tư tưởng
bảo thủ
- Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào
Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Củng cố:
1, Những đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX
có ưu điểm và hạn chế gì?
Trắc nghiệm
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho các đề nghị
cải cách cuối thế kỷ XIX không được thực hiện là:
A. Nền kinh tế bị kiệt quệ
B. Chính trị xà hội không ổn định
C. Thái độ bảo thủ cố chấp của triều đì
nh nhà Nguyễn
D. Bản thân các đề nghị cải cách còn có
những h¹n chÕ
Bài tập về nhà:
1, Nêu suy nghĩ của bản thân khi cơ hội
cải cách, duy tân của dân tộc bị bỏ qua?
Liên hệ với công cuộc đổi mới của nước
ta hiện nay?
2, Sưu tầm các tư liệu về phong trào cải
cách, duy tân cuối thế kỷ XIX?
Đây mới chỉ là giáo án thử nghiệm. Rất mong quý thầy
cô chân thành góp ý. Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm biên soạn: Tổ Sử Diễn Châu 3
Diễn Châu 7.2007
§óng råi
Sai råi