Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Phép đối xứng trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.8 KB, 9 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÌNH HỌC 10
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

ĐN: Phép đối xứng trục d là phép biến hình biến
điểm M thành M’ sao cho d là đường trung trực
của MM’

* Chú ý:
-
Nếu M thuộc d thì M # M’
-
Nếu M không thuộc d thì d là đường trung trực
-
Nếu Đd biến hình (H) thành (H’) thì (H’) là ảnh của
(H) qua Đd.
M M’
d

CÁC TÌNH CHẤT CỦA PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
1. Đònh lý:
Phép đối xứng trục biến 2 điểm bất kỳ M,N
thành 2 điểm M’,N’ thì MN=M’N’

M M’
N N’
d


CÁC HỆ QUẢ
@/ Hệ qủa 1:
Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng
hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không
làm thay đổi thứ tự giữa chúng.
A
C’
B
B’
C
A’
d

@/ Hệ quả 2: Phép đối xứng trục

Biến 1 tia thành 1 tia

Biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng

Biến 1 góc thành 1 góc có số đo = nó
d
d
d
a
a’


Biến 1 tam giác thành 1 tam giác

Biến 1 đường tròn thành 1 đường tròn = nó

d
d

* TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA 1 HÌNH
Đònh nghóa: đường thẳng d được gọi là trục đối
xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục
biến hình (H) thành chính no.ù
.
M
H
M’
d

Chú ý:
1. 
cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua đỉnh
và trung điểm cạnh đối diện

2. 
đều có 3 trục đối xứng.
3. Hình vuông có 4 trục đối xứng.

4. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường
thẳng đi qua tâm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×