UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2011 – 2012
MÔN :
Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề :
204
(Đề gồm 04 trang)-------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo là
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. C
3
H
7
COOH.
Câu 2: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất ?
A. Hg, Ni. B. Hg, W. C. Fe, Hg. D. Au, W.
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH (xem như hiệu
suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng xà phòng thu được là
A. 368,8 gam. B. 166,8 gam. C. 208,5gam. D. 133,44 gam.
Câu 4: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR
'
(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần
trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol
chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,335. B. 2,7. C. 4,45. D. 5,4.
Câu 5: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 6: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 4 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat
điều chế được là
A. 2,20 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 4,40 tấn.
Câu 7: Thủy phân X được sản phẩm gồm 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là
A. saccaroz
ơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 8: Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X
không thể là chất nào dưới đây ?
A. amoniaxetat. B. axit glutamic. C. metylamin. D. alanin.
Câu 9: Với các chất : amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần
theo trình tự:
A. (3) < (2) < (4) < (1). B. (4) < (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (3) < (2).
Câu 10: Glucozơ và mantozơ đều
không thuộc loại
A. monosaccarit. B. cacbohiđrat. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 11: Khối lượng mol phân tử của tơ capron có hệ số polime hóa (n) bằng 400 là
A. 62.500. B. 50.800. C. 45.200. D. 12.500.
Câu 12: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối C
17
H
35
COONa, C
15
H
31
COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 3 gốc C
17
H
35
COO. B. 2 gốc C
15
H
31
COO. C. 2 gốc C
17
H
35
COO. D. 3 gốc C
15
H
31
COO.
Câu 13: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Đề chính thức
Hóa học 12
Đề 204 / Trang 2
Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch vào V ml dung dịch CuSO
4
2M, sau khi
phản ứng kết thúc lấy
đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá
trị của V là
A. 250. B. 150. C. 100. D. 200.
Câu 15: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
monome
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CH-CH
2
COOCH
3
.
C. CH
2
=CH-CH(CH
3
)COOCH
3
. D. C
6
H
5
CH=CH
2
.
Câu 16: Cho dãy chất sau: glucozơ (1), saccarozơ (2), ancol etylic (3), glixerol (4), fructozơ (5),
anđehit axetic (6). Dãy chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)
2
cho màu xanh lam?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl
2
và HCl tạo cùng một loại muối ?
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Mg.
Câu 18: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit H
2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu
được mấy loại trieste ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 19: Số đồng phân của este đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
là
A. 3 và 4. B. 4 và 2. C. 3 và 6. D. 2 và 4.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6.84 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và
axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư). Sau phản ứng thu
được 36 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)
2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 14,76 gam. B. Tăng 7,38 gam. C. Giảm 7,74 gam. D. Tăng 7,92 gam.
Câu 21: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Fe
2+
. B. Ag
+
, Cu
2+
, Al
3+
, Mg
2+
.
C. Ag
+
, Cu
2+
, Mg
2+
, Al
3+
. D. Al
3+
, Fe
2+
, Zn
2+
, Mg
2+
.
Câu 22: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có năm nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. AgNO
3
trong dung dịch amoniac, đun nóng.
B. Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH, đun nóng.
C. anhiđrit axetic, có mặt piriđin.
D. KOH.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
Câu 24: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, người ta dùng một thuốc thử
nào dưới đây?
A. dung dịch Br
2
. B. dung dịch AgNO
3
. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 25: Một octapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe. Khi thủy phân
không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Phe?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 26: Cho m gam etylamin phản ứng với dung dịch FeCl
3
dư, thu được 42,8 gam kết tủa
. Giá
trị của m là
A. 27. B. 11,8. C. 23,6. D. 54.
Hóa học 12
Đề 204 / Trang 3
Câu 27: Có những cặp kim loại sau: Al - Fe ; Cu - Fe ; Cu - Ag ; Zn - Cu. Khi tiếp xúc với không
khí ẩm, kim loại đóng vai trò cực âm lần lượt là
A. Al, Fe, Ag, Zn. B. Al, Cu, Cu, Zn. C. Al, Fe, Cu, Zn. D. Fe, Al, Ag, Zn.
Câu 28: Hai chất đồng phân của nhau là
A. fructozơ và mantozơ. B. glucozơ và mantozơ.
C. saccarozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 29: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung d
ịch H
2
SO
4
10% thu được 2,24 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 97,80 gam.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam etyl fomat thu được V lít khí CO
2
(đkc). Giá trị của V là
A. 13,44. B. 6,72. C. 8,96. D. 11,2.
Câu 31: Cho 6,048 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 1881,6 ml
khí N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M
là
A. N
2
O và Fe. B. N
2
O và Al. C. NO và Mg. D. NO
2
và Al.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no cần 0,375 mol oxi. Công thức của amin
này là
A. C
2
H
5
NH
2
. B. C
4
H
9
NH
2
. C. CH
3
NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2
.
____________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hay B).
Phần A : chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33:
Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%,
cô cạn dung dịch thu được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là
A. H
2
N-CH
2
-CH(COOH)
2
. B. H
2
NCH(COOH)
2
.
C. (H
2
N)
2
CH-COOH. D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 34:
Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo (theo khối lượng). Số mắt
xích PVC trung bình tác dụng với 1 phân tử clo là
A. 1,5. B. 2.5. C. 2. D. 3.
Câu 35:
Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Hấp thu hoàn toàn
khí CO
2
sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48 gam.
B. 30 gam.
C. 60 gam.
D. 36 gam.
Câu 36:
Tơ visco thuộc loại
A. tơ thiên nhiên. B. tơ poliamit. C. tơ polieste. D. tơ bán tổng hợp.
Câu 37:
Chất hữu cơ A có công thức phân tử: C
4
H
8
O
2
. Cho 8,8 gam A phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 9,6 gam muối khan. Công thức
cấu tạo của A là
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COO CH
3
. C. C
3
H
7
COOH. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 38:
Cho 11,8 g amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . Sau phản ứng, cô cạn
dung dịch ta thu được 19,1g muối khan . Công thức của X là
A. C
2
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
. C. C
3
H
5
NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2
.
Câu 39:
Glixin có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây ( điều kiện có đủ) ?
A. C
2
H
5
OH, HCl, NaOH, CaCl
2
. B. H-CHO, H
2
SO
4
,KOH, Na
2
CO
3
.
C. C
6
H
5
OH, HCl, KOH, Cu(OH)
2
. D. C
2
H
5
OH, HBr, KOH, K.
Hóa học 12
Đề 204 / Trang 4
Câu 40:
Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại phản ứng với H
2
O ở nhiệt độ thường ?
A. K, Na, Ba, Mg. B. K, Na, Ba, Ca. C. Be, Ba, K, Ag. D. K, Na, Ba, Cu.
____________________________________________________
Phần B : chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41:
Trung hoà 1 mol -aminoaxit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,286% về khối lượng. Công thức của X là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH.
C. H
2
NCH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Câu 42:
Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 43:
Cứ 5,668 gam cao su buna- S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br
2
trong CCl
4
. Tỉ số mắt
xích giữa buta-1,3-đien và stiren trong cao su buna- S là
A. 1/3. B. 2/3. C. 1/2. D. 2/1.
Câu 44:
Cho 18,6 gam anilin phản ứng với 300 ml dung dịch Br
2
3M. Khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng là
A. 9,93 gam. B. 66,2 gam. C. 66 gam. D. 33,1 gam.
Câu 45:
Xà phòng hóa 7,4 gam etyl fomat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 10,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,8 gam. D. 12,8 gam.
Câu 46:
Anilin (C
6
H
5
NH
2
) phản ứng được với những chất nào trong dãy chất sau đây: HCl (1) ,
C
6
H
5
OH (2) , dung dịch Br
2
(3) , H
2
SO
4
(4) , C
2
H
5
OH (5) , NaOH (6) ?
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (3), (6).
Câu 47:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 67,5%. Lượng CO
2
sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 200 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 480 B. 360. C. 120. D. 240.
Câu 48:
Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì
A. khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng.
C. khối lượng của điện cực Cu giảm.
D. nồng độ của ion Cu
2+
trong dung dịch tăng.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; Br = 80; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cu =64;
Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24
-------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 : 2011 – 2012
MÔN :
Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề :
241
(Đề gồm 04 trang)-------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR
'
(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần
trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol
chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,45. B. 1,335. C. 2,7. D. 5,4.
Câu 2: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6.84 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư). Sau phản ứng thu được
36 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 7,92 gam. B. Tăng 7,38 gam. C. Giảm 7,74 gam. D. Giảm 14,76 gam.
Câu 4: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu được 2,24 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 97,80 gam. C. 101,48 gam. D. 88,20 gam.
Câu 5: Một octapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe. Khi thủy phân không
hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Phe?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
Câu 6: Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại
A. cacbohiđrat. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. monosaccarit.
Câu 7: Cho 6,048 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 1881,6 ml
khí N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M
là
A. NO và Mg. B. NO
2
và Al. C. N
2
O và Fe. D. N
2
O và Al.
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam etyl fomat thu được V lít khí CO
2
(đkc). Giá trị của V là
A. 13,44. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72.
Câu 10: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Fe
2+
. B. Ag
+
, Cu
2+
, Al
3+
, Mg
2+
.
C. Al
3+
, Fe
2+
, Zn
2+
, Mg
2+
. D. Ag
+
, Cu
2+
, Mg
2+
, Al
3+
.
Câu 11: Hai chất đồng phân của nhau là
A. fructozơ và mantozơ. B. glucozơ và mantozơ.
C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và tinh bột.
Câu 12: Với các chất : amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần
theo trình tự:
Đề chính thức
Hóa học 12
Đề 241 / Trang 2
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (4) < (1) < (3) < (2).
C. (3) < (2) < (4) < (1). D. (4) < (1) < (2) < (3).
Câu 13: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo là
A. C
3
H
7
COOH. B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. HCOOC
3
H
7
. D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
Câu 14: Thủy phân X được sản phẩm gồm 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là
A. mantozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 15: Cho m gam etylamin phản ứng với dung dịch FeCl
3
dư, thu được 42,8 gam kết tủa
. Giá
trị của m là
A. 11,8. B. 54. C. 27. D. 23,6.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 17: Cho dãy chất sau: glucozơ (1), saccarozơ (2), ancol etylic (3), glixerol (4), fructozơ (5),
anđehit axetic (6). Dãy chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)
2
cho màu xanh lam?
A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 18: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao
nhất ?
A. Au, W. B. Hg, Ni. C. Fe, Hg. D. Hg, W.
Câu 19: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, người ta dùng một thuốc thử
nào dưới đây?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch AgNO
3
. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br
2
.
Câu 20: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
monome
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CH-CH(CH
3
)COOCH
3
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-CH
2
COOCH
3
.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức no cần 0,375 mol oxi. Công thức của amin
này là
A. C
2
H
5
NH
2
. B. C
4
H
9
NH
2
. C. C
3
H
7
NH
2
. D. CH
3
NH
2
.
Câu 22: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất
phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 4 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat
điều chế được là
A. 2,97 tấn. B. 2,20 tấn. C. 4,40 tấn. D. 3,67 tấn.
Câu 23: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có năm nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứ
ng với
A. KOH.
B. AgNO
3
trong dung dịch amoniac, đun nóng.
C. anhiđrit axetic, có mặt piriđin.
D. Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 24: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối C
17
H
35
COONa, C
15
H
31
COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 2 gốc C
17
H
35
COO. B. 3 gốc C
15
H
31
COO. C. 3 gốc C
17
H
35
COO. D. 2 gốc C
15
H
31
COO.
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl
2
và HCl tạo cùng một loại muối ?
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Ag.