Ôn tâp dong điên xoay chiêu số 1 Hô Viêt Lan
Trang 1/
2
Kiên Lương, tháng 11 năm 2012
Câu 1 : Cách làm nào sau đây phù hợp với nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
A. Cho khung dây chuyển động dọc theo đường sức từ của một từ trường đều
B. Cho khung dây quay đều xung quanh trục cố định song song với đường sức từ của từ trường đều
C. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa
D. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến cắt các đường sức từ
Câu 2 : Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần , phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điện áp hai đầu cuộn cảm luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc 90
0
B. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện
C. Cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm được xác định I = ωLU
D. Công suất tiêu thụ điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần luôn bằng không
Câu 3 : Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2cos100
π
t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 110
Ω
. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440W. B. 115W. C. 172.7W D. 460W.
Câu 4 : Đặt điện áp u = U
t
ω
cos2
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn
AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt
LC2
1
1
=
ω
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng
A. ω
1
. B. 2ω
1
. C. ω
1
.
2
. D. ω
1
/
2
Câu 5: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch
là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 160V B. 80V. C. 60V D. 40V.
Câu 6 : Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt
vào hai đầu mạch là u = 100 2cos(100πt) (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá
trị hiệu dụng là 3 (A) và lệch pha
π
/3 so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C lần lượt là là
A. 50 3Ω; 10
-3
/(5π)F B.
3/50
Ω; 10
-4
/π F. C. 50 3Ω; 10
-4
/πF. D.
3/50
Ω; 10
-3
/π F
Câu 7: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 1/10
π
(H), mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
=10
-3
/5
π
(F) và một điện trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100cos(100
π
t) (V), biết tổng trở của đoạn mạch Z =
50
Ω
. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và điện trở R là
A .P = 40W; R=20Ω B. P =60W; R = 30Ω C. P =120W; R =30Ω D.P = 40W;R = 10Ω
Câu 8: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
Câu 9: Đoạn mạch A B mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện C; F là điểm nối giữa cuộn
cảm thuần và tụ điện. Biết u
AB
= 200 2 cos100πt (V). U
AF
= 200(V); u
AF
lệch pha
π
/2 so với u
AB
.Biểu thức u
AF
là:
A. u
AF
= 200 2 cos(100πt - π/4) (V). B. u
AF
= 200 2 cos(100πt -π/2) (V).
C. u
AF
= 200 2cos(100πt +π/4) (V). D. u
AF
= 200 2cos(100πt +π/2) (V).
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u =120 2cos100πt (V);
C = 2.10
-4
/
π
(F); cường độ dòng điện trong mạch là i = 3 2cos(100πt +
π
/6) (A). Giá trị của R và L là:
A. R = 20 3 (Ω) ; L = 0,3/π (H). B. R = 20 (Ω) ; L = 0,3/π (H).
C. R = 20 3 (Ω) ; L = 2/π (H). D. R = 20 (Ω) ; L = 2/π (H).
Câu 11 : Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , nếu tăng tần số của điện áp hai đầu đoạn mạch thì :
A. Điện trở R tăng B. Dung kháng tăng C. cảm kháng giảm D. dung kháng giảm , cảm kháng tăng
Câu 12 : Một đoạn mạch RLC không phân nhánh ( R là biến trở) . Đặt vào hai đầu đạn mạch một điện áp xoay
chiều có biên độ và tần số không đổi . Điều Chỉnh R thì thấy khi R =R
m
= 30
Ω
thì công suất tiêu thụ trên R đạt cực
đại.Có hai giá trị của biến trở R
1
và R
2
công suất tiêu thụ bằng nhau và bằng P
1
<P
max
. Nếu R
1
= 20
Ω
thì R
2
bằng
bao nhiêu?
A. 50Ω B. 10Ω C.45Ω D. không xác định được vì chưa biết f và U
0
Câu 13: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ( R,C không đổi, L thay đổi được) mắc vào nguồn điện xoay chiều ổn định u
= U
2
cos(
ω
t)V. Thay đổi L để điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U
Lmax
= 2U. Giá trị
ω
bằng
A.
)/(3 LC
B.
)3./(1 LC
. C.
)3./(2 LC
. D.
)3.2/(1 LC
.
Câu 14 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện
dung C đến giá trị 10
-4
/(4
π
)F hoặc 10
-4
/(2
π
)F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá
trị L bằng
Ôn tâp dong điên xoay chiêu số 1 Hô Viêt Lan
Trang 2/
2
Kiên Lương, tháng 11 năm 2012
A. 0,5/π H. B. 2/ π H. C. 1/π H. D. 3/π H.
Câu 15: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3
Ω
, có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung 50/
π
(µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U
0
sin(100
π
t –
π
/4) (V) thì biểu thức
cường độ dòng điện tức thời qua mạch i= 2sin(100
π
t –
π
/12) (A). Độ tự cảm của cuộn dây L bằng
A. 0,4/π (H). B. 0,6/π (H). C. 1/π (H). D. 0,5/π (H).
Câu 16: Đoạn mạch A B mắc nối tiếp theo thứ tự tụ điện , điện trở thuần, cuộn cảm thuần ; M là điểm nối giữa tụ
điện và điện trở thuần , N là điểm nối giữa điện trở thuần và cuộn cảm thuần.Biết u
AN
lệch pha 90
0
so với u
MB
. Mối
liên hệ giữa R, L và C là
A. C = R
2
L. B. L = C/R
2
. C. R =
CL
/
. D. C = R
2
/L .
Câu 17 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch
mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là
điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C
1
thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C
1
/2 thì
điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng .
A. 200V. B. 100V. C. 200
2
V. D. 100
2
V.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100
2
cos2
π
ft (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp . Biết điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần cảm là 60V, hai đầu tụ điện là 140V. Hệ số công suất của đoạn mạch điện là:
A. cosϕ = 0,4. B. cosϕ = 0,8 C. cosϕ = 0,6 D. cosϕ = 1,0
Câu 19: Mạch điện ghép nối tiếp nào sau đây có thể có hiện tượng cộng hưởng dòng điện?
A. Điện trở thuần và cuộn thuần cảm. B. Điện trở thuần và tụ điện.
C. Cuộn dây không thuần cảm . D. Cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
Câu 20 : Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 160sin100
π
t (V) , t đo bằng giây . Tại thời điểm t
1
điện áp u =80V và đang giảm . Hỏi đến thời điểm t
2
= (t
1
+0,005) (s) điện áp bằng bao nhiêu?
A. 80
3
V B. – 80
3
V C. 120V D. – 120V
Câu 21 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30
Ω
. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp u = 120cos100
π
t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V . Biểu thức cường độ
dòng điện qua mạch là :
A.
)4/100cos(2
π
π
+
=
ti
(A) B.
)4/100cos(22
ππ
+= ti
(A)
C.
)4/100cos(2
π
π
−
=
ti
(A) D.
)4/100cos(22
ππ
−= ti
(A)
Câu 22: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc theo thứ tự trên. M là điểm
nối giữa R và L , N là điểm nối giữa L và C. Biết U
AN
=10 V và u
AN
lệch pha 2π/3 so với u
MB
. Nếu đổi chỗ L và C cho
nhau thì u
AN
lệch pha π/4 so với u
MB
. Giá trị của U
AN
sau khi đổi chỗ bằng
A.
5 3 V.
B.
10 6 V.
C.
10 3 V.
D.
5 6 V.
Câu 23: Trong các thiết bị tiêu thụ điện như quạt điện , tủ lạnh , động cơ . . . , người ta phải nâng cao hệ số công
suất nhắc mục đích:
A.Giảm cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện.
C. Giảm công suất tiêu thụ điện. D. Tăng công suất tỏa nhiệt.
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2
trong 3 phần tử R, L, C, khi đó điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu hộp X thoả mãn U
AB
=
U
d
+U
X.
. X có thể chứa những phần tử
A. R và L. B. R và C. C. L và C. D. không có phần tử nào thõa mãn.
Câu 25 : Mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất
định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là
ϕ
, với cos
ϕ
= 0,8. Để quạt
điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω B. 354Ω C. 361Ω D. 267Ω
Câu 26 : Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số
50Hz
thì c
ườ
ng
độ
hi
ệ
u d
ụ
ng qua t
ụ
là 2A.
Để
c
ườ
ng
độ
hi
ệ
u d
ụ
ng qua t
ụ
là
0,5A thì t
ầ
n s
ố
c
ủ
a dòng
đ
i
ệ
n ph
ả
i bằng
A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D.
400Hz
Câu 27
:
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 30
Ω
, hệ số tự cảm L , một tụ điện C và
một biến trở R mắc nối tiếp nhau . Khi R = 10
Ω
công suất tiêu thụ điện toàn mạch đạt giá trị cực đại . Để công suất
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của giá trị của biến trở tham gia trong mạch là:
A. R = 50
Ω
. B. R = 40
Ω
. C. R = 10
Ω
. D. Không
xá
c
đị
nh
đượ
c
vì
ch
ư
a bi
ế
t L
và
C.
Câu 28:
Người ta truyền một công suất điện 1,2 MW dưới điện áp 6 kV. Chỉ số của các công tơ ở trạm phát điện và
nơi tiêu thụ điện sau một ngày đêm chênh lệch nhau 4320 kWh. Điện trở của đường dây tải điện là
A.
2,4
Ω
.
B.
9
Ω
.
C.
4,5
Ω
.
D.
90
Ω
.