TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU
(Có đáp án chi tiết)
Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có:
A. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Có chiều biến đổi theo thời gian
C. Có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.
D. Có chu kỳ biến đổi điều hòa theo thời gian.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa nhiệt lượng như nhau.
D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng 0.
Câu 3: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với dòng điện của nó thì:
A. Đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ.
D. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần R.
Câu 4: Dung kháng của một mạch RLC có giả trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra cộng hưởng điện, ta phải:
A. Tăng điện dung của tụ.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. Tăng tần số dòng điện.
D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 5: Trong đoạn mạch xoay chiều nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện thì:
A. Mạch có trở kháng cực tiểu.
B. Mạch có tính dung kháng.
C. Mạch có cộng hưởng điện.
D. Mạch có tính cảm kháng.
Câu 6: Đặt hiệu điện thế u = U
2
cos(ωt + π) vào một đoạn mạch RLC nối tiếp (U và ω không đổi). Dòng điện trong mạch có:
A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
B. Giá trị tức thời thay đổi, còn chiều không thay đổi theo thời gian.
C. Giá trị hiệu dụng thay đổi theo thời gian theo quy luật của hàm sin hoặc cosin.
D. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm cosin hoặc sin.
Câu 7: Đối với dòng điện xoay chiều RLC nối tiếp, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Công suất tức thời bằng
2
công suất hiệu dụng.
B. Cường độ tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào tính chất của mạch điện.
D. Khi ω =
1
LC
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng:
A. Là giá trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ.
B. Được đo bằng vôn kế.
C. Biến đổi điều hòa theo thời gian.
D. Bằng
2
lần điện áp cực đại.
Câu 9: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Hiện tượng tạo ra từ trường quay.
D. Hiện tượng cảm ứng điện.
Câu 10: Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
B. Pha của cường độ tức thời luôn luôn bằng 0.
C. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện tưởng ứng có thể đồng thời bằng nửa các biên độ tường
ứng.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ hiệu dụng trong mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.
Câu 13: Một mạng điện xoay chiều (220V – 50Hz). Chọn gốc thời gian khi điện áp U = 220V và đang giảm. biểu thức điện áp tức
thời trong mạch là:
A. u = 220
2
cos(100πt +
3
4
) (V). B. u = 220cos(100πt +
2
) (V).
C. u = 220
2
cos(100πt +
4
) (V). D. u = 220cos(100πt –
2
) (V).
Câu 14: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng Z
L
vào tần số f của dòng điện là:
A. Một đường parabol.
B. Một đường hypebol.
C. Một đường thẳng qua gốc tọa độ.
D. Một đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 15: Mắc mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp vào điện áp u = 220
2
cos(100πt +
2
) (V) thì dòng điện qua mạch có
biểu thức là i = 2cos(100πt +
6
) (A). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Z
L
< Z
C
B. Z
L
= Z
C
C. Z
L
> Z
C
D. Z
L
< R
Câu 16: Cho giản đồ vec tơ của một mạch điện R, L, C không phân nhánh. Chọn kết luận đúng:
A. R = Z
L
– Z
C
B. R = Z
C
- Z
L
C. R = Z
L
+ Z
C
D. R = Z
C
> Z
L
Câu 17: Cho giản đồ vec tơ của một mạch điện R, L, C không phân nhánh có tần số f = 40Hz. Cho R =
10
3
Ω, L =
5
8
(H). Giá trị của C là:
A. 397,88μF B. 198,94 μF
C. 49,74 μF D. 99,47μF
Câu 18: Một mạch điện gồm R = 100 Ω, C =
3
10
5
F, L =
1,5
H mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ tức thời i = 2cos(100πt +
3
)
(A). điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200
2
cos(100πt +
4
) (V). B. u = 200cos(100πt +
12
) (V).
C. u = 200
2
cos(100πt +
7
12
) (V). D. u = 200cos(100πt -
12
) (V).
Câu 19: Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L =
23
H, C =
0,1
3
mF. Điện áp giữa hai đầu điện trở là 100cos(100πt +
5
)
(V). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100πt +
2
15
) (V). B. u = 200
2
cos(100πt +
8
15
) (V).
C. u = 200
2
cos(100πt +
2
15
) (V). D. u = 200cos(100πt +
8
15
) (V).
U
0
45
0
I
0
I
0
60
0
U
0
Câu 20: Đoạn mạch nối tiếp có R = 100 Ω, C =
4
10
F và cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A). Nếu thay R bằng L =
2
thì
cường độ dòng điện là:
A. i’ = 2,828cos(100πt +
2
) (A). B. i’ = 2,828cos(100πt +
4
) (A).
C. i’ = 2,828cos(100πt –
3
4
) (A). D. i’= 2,828cos(100πt -
4
) (A).
Câu 21: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp có R = 50 Ω, L =
05,
H, C =
4
10
F
mắc vào mạng điện 220V - 50Hz. Góc lệch pha giữa u
AN
và u
MB
là:
A. π/4 B. π/3
C. π/2 D. kết quả khác.
Câu 22: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Cho biết pha ban đầu của cường độ
dòng điện tức thời bằng 0 và có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của R bằng:
A. 100 Ω B. 50 Ω C. 70,7 Ω D. 141,4 Ω
Câu 23: Cho mạch điện có điện trở R có giá trị bằng 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần bằng 30 Ω.
Mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có U = 100V và chu kỳ bằng 0,02s. Cho biết công suất của đoạn mạch bằng
25 W. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:
A. 0,5093 H B. 0,5467 H C. 0,9862 H D. 0,3712 H
Câu 24: Một đèn neon được mắc vào điện áp có giá trị hiệu dụng bằng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai
cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, đèn sáng – tắt bao nhiêu lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 200 lần
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
u = 100
2
cos100πt V. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt -
4
) A. Mạch gồm
những phần tử nào? Giá trị của các phần từ là bao nhiêu?
A. R, L với R = 50 Ω, L =
05,
H. B. R, C với R = 50 Ω, C =
02,
μF.
C. R, L với R = 40 Ω, L =
03,
H. D. R, C với R = 40 Ω, C =
0 33,
μF.
Câu 26: Mạch có R, L, C nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi:
A. R = 0, Lω -
1
C
= 0. B. R = Lω -
1
C
.
C. Lω = 0,
1
C
≠ 0. D. R ≠ 0, Lω -
1
C
= 0.
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm L, R, C mắc nối tiếp. Gọi U
L
, U
R
, U
C
lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch NB. Hệ thức đúng là:
A.
2 2 2 2
C R L
U U U U
. B.
2 2 2 2
R C L
U U U U
.
C.
2 2 2 2
L R C
U U U U
. D.
2 2 2 2
R C L
U U U U
.
Câu 28: Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm
1
4
thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt hai đầu đoạn mạch này vào
điện áp u = 150
2
cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện là:
A. i = 5
2
cos(120πt + π/4) (A). B. i = 5
2
cos(120πt - π/4) (A).
C. i = 5cos(120πt + π/4) (A). D. i = 5cos(120πt - π/4) (A).
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện
trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. 50 V B. 100 V C. 100
2
V D. 200 V
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai đầu AB u = 100
2
cos100πt (V). Tụ điện có điện dung
C =
0,1
mF. Hộp kín X chỉ chứa 1 trong 2 phần tử R và L (thuần). Dòng điện trong
mạch sớm pha
6
so với điện áp hai đầu AB. Hỏi X là phần tử nào? Biểu thức của
dòng điện tức thời trong mạch là :
A. R; i =
2
2
cos(100πt +
6
) (A). B. R; i = 0,5cos(100πt –
6
) (A).
C. L; i =
2
cos(100πt +
6
) (A). D. L; i = 1cos(100πt –
6
) (A).
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. u
AB
= 100
2
cos(100πt -
2
) (V). Cuộn dây có L =
1
3
H, r = 20 Ω.
Tụ có C =
4
3.10
2
F. Tại thời điểm u
AB
= -100
2
(V) thì u
MN
= 0. Giá trị của R là:
A. 40 Ω B. 146,67 Ω C. 166,67 D. 60 Ω
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh C đến giá trị
4
10
4
F hoặc
4
10
2
F thì thấy công suất
trên đoạn mạch bằng nhau. Giá trị của L bằng:
A.
2
H. B.
1
2
H. C.
3
H. D.
1
3
H.
Câu 33: Đặt điện áp u = U
2
cosωt vào hai đầu AB. Đặt ω
1
=
1
2 LC
. Để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng:
A.
1
22
. B.
1
2
. C.
1
2
. D. 2ω
1
.
Câu 34: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm L nối tiếp với một tụ điện C đặt dưới hiệu điện thế xoay
chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i
1
= 3cos100πt (A). Nếu tụ bị nối tắt thì cường độ dòng
điện qua mạch là i
2
= 3cos(100πt –
3
) (A). Hệ số công suất trong hai trường hợp trên là:
A. cosφ
1
= 1, cosφ
2
= 1/2 B. cosφ
1
= cosφ
2
=
3
/2
C. cosφ
1
= coφ
2
= 3/4 D. cosφ
1
= cosφ
2
= 1/2
Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
2
H thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là i = 3
2
cos(100πt +
6
) (A). Nếu đặt điện áp nói trên vào hai bản của tụ điện có điện dung C =
4
10
F thì cường độ
dòng điện trong mạch là:
A. i' = 1,5
2
cos(100πt +
7
6
) (A). B. i’ = 1,5cos(100πt +
7
6
) (A).
C. i’ = 1,5
2
cos(100πt -
7
6
) (A). D. i’ = 1,5cos(100πt -
7
6
) (A).
Câu 36: Một điện trở được mắc vào một nguồn điện xoay chiều thì công suất tỏa nhiệt là P. Hỏi khi mắc nối tiếp với một điôt lý
tưởng rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là bao nhiêu?
A. 2P B. P C. P/2 D. P/4
Câu 37: Cho hiệu điện thế xoay chiều u = 200
2
cos100πt (V), cuộn dây có độ tự cảm L =
01,
H và điện trờ thuần r, tụ điện có
điện dung C. Khi chỉ mắc cuộn dây và khi mắc cuộn dây nối tiếp với tụ vào điện áp trên thì công suất tiêu thụ đều bằng 2
kW. Giá trị của r là:
A. 40 Ω B. 20 Ω C. 30 Ω D. 10 Ω
Câu 38: Đặt hiệu điện thế u = 120
2
cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Độ tự cảm L và điện dung C không
đổi, điều chỉnh R để công suất đạt cực đại, lúc đó R = 12 Ω. Giá trị công suất cực đại bằng:
A. 600 W. B. 1200 W. C. 800 W. D. 1440 W
Câu 39: Đặt hiệu điện thế u = 150
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với L =
4
H, C =
3
10
4
F. Điều
chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch P = 30 W. Lúc đó có hai giá trị của R thỏa mãn là:
A. R
1
= 135 Ω, R
2
= 609 Ω. B. R
1
=540 Ω, R
2
= 240 Ω.
C. R
1
= 1080 Ω, R
2
= 120 Ω. D. R
1
= 270 Ω, R
2
= 480 Ω.
Câu 40: Một cuộn dây có độ tự cảm L =
1
4
H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
3
10
3
F, rồi mắc vào
điện áp xoay chiều có tần số là 50Hz. Thay tụ C bằng tụ C’ thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay
đổi. Giá trị của C’ là:
A. C’ =
3
10
4
F. B. C’ =
4
10
2
F. C. C’ =
3
10
2
F. D. C’ =
3
2.10
3
F.
Đáp án
Câu 1: C.
Câu 2: C.
Câu 3: D.
Từ giản đồ vec tơ, tan
4
=
LC
R
UU
U
= 1 → U
L
– U
C
= U
R
Hay Z
L
.I + Z
C
.I = R.I → Z
L
– Z
C
= R.
Câu 4: D.
Z
C
< Z
L
, để có cộng hưởng thì Z
C
= Z
L
→
1
C
= ωL → Z
C
tăng hoặc Z
L
giảm.
f giảm thì ω giảm, Z
C
tăng và Z
L
giảm → phù hợp.
câu 5: D.
φ = φ
u
– φ
i
= π/6 → tan φ =
LC
ZZ
R
> 0 → Z
L
> Z
C
→ mạch có tính cảm kháng.
Câu 6: D.
Giá trị tức thời là i. i = I
2
cos(ωt + φ).
Câu 7: A.
Câu 8: B.
Câu 9: B.
Câu 10: C.
tanφ =
LC
ZZ
R
= 0 → φ = 0 → φ
u
– φ
i
= 0 → u đồng pha i.
Câu 11: C.
Câu 12: A.
Câu 13: C.
U = 220 → U
0
= 220
2
(V).
f = 50 Hz → ω = 100π.
Câu 14: B.
Câu 15: C.
φ
u
– φ
i
= π/2 - π/6 = π/3 > 0→ u nhanh pha hơn so với i → Z
L
> Z
C
.
Câu 16: A.
tan
4
=
L C L C
R
U U Z Z
UR
= 1 → Z
L
– Z
C
= R.
Câu 17: C.
f = 40 Hz → ω = 80π rad/s → Z
L
= 50 Ω.
tan 60
0
=
CL
R
UU
U
=
CL
ZZ
R
=
3
→ Z
C
=
3R
+ Z
L
= 80 Ω.
→ C =
C
1
Z
≈ 49,74 μF.
L
U
U
LC
UU
4
R
U
I
C
U
L
U
UU
LC
4
U
C
U
R
I
U
U
L
U
R
60
0
I
U
U
C
t = 0 → cosφ =
1
2
→ φ = ±
4
.
Vì điện áp đang giảm → φ =
4
.
Câu 18: C.
Z
C
=
1
C
= 50 Ω, Z
L
= 150 Ω.
U
0
= I
0
.Z =I
0
.
22
LC
R (Z Z )
= 2.
22
100 (150 50)
= 200
2
(V).
Câu 19: D.
Z
L
= 200
3
Ω, Z
C
= 100
3
Ω → Z = 200 Ω.
I
0
=
0R
U
R
= 1 A, φ
i
= φ
uR
= π/5.
U
0
= I
0
.Z = 200 V.
Câu 20: B.
U
0
= I
0
.Z = 2.100
2
= 200
2
(V).
tanφ =
C
Z
R
= -1 → φ = -
4
→ u = 200
2
cos(100πt -
4
) (V).
Câu 21: D.
tan(φ
uAN
– φ
i
) =
L
Z
R
= 1 → φ
uAN
– φ
i
=
4
.
tan(φ
uMB
– φ
i
) =
C
Z
R
= -2 → φ
uMB
–φ
i
= -1,107 rad.
Câu 22: C.
φ
i
= 0 → φ
u
= φ
i
→cộng hưởng → Z
L
= Z
C
→ Z = R.
Z = R =
U
I
=
100 2
2
= 50
2
≈ 70,7 Ω.
Câu 23: A.
ω = 100π rad/s. P = (R + r)I
2
= (R + r).
2
2
U
Z
= (R + r).
2
22
L
U
(R r) Z
hay 25 = (50 + 30).
2
22
L
100
(50 30) Z
→ Z
L
= 160 → L =
L
Z
= 0,5093 H.
Câu 24: B.
Đèn sáng khi
u
≥ 135 V → 1 chu kỳ đèn sáng 2 lần.
trong 1s có 50 chu kỳ → đèn sáng – tắt 100 lần.
Câu 25: A.
φ = φ
u
– φ
i
=
4
→ u nhanh pha hơn i
4
→ mạch gồm R và L.
tanφ =
L
Z
R
= 1 → Z
L
= R → Z =
22
L
RZ
= R
2
.
Z =
U
I
=
100
2
= 50
2
→ R = Z
L
= 50 Ω. L =
L
Z
=
0,5
H.
Câu 26: D.
RLC nối tiếp → R, L, C ≠ 0.
cosφ = 1 → cộng hưởng → Z
L
= Z
C
.
U
L
U
4
R
U
I
tanφ =
LC
ZZ
R
= 1 → φ =
4
.
φ = φ
u
– φ
i
→ φ
u
= φ + φ
i
=
4
+
3
=
7
12
.
tanφ =
LC
ZZ
R
=
3
→ φ =
3
φ
u
= φ
i
+ π/3 = π/5 + π/3 = 8π/15.
→ u = 200cos(100πt + 8π/15) (V).
I’
0
=
0
U
Z'
=
200 2
100
= 2
2
(A).
φ
u
– φ
i’
=
2
(Z
L
> Z
C
) → φ
i’
= -
3
4
→ i’ = 2
2
cos(100πt -
3
4
) (V).
→ φ
uAN
– φ
uMB
=
4
- (-1,107) = 1,892 rad.
U
L
U
2
C
U
MB
U
I
Câu 27: C.
áp dụng Pitago U
2
+ U
MB
2
= U
L
2
U
MB
2
= U
C
2
+ U
R
2
.
Câu 28: D.
HĐT không đổi: R =
U
I
= 30 Ω.
HĐT xoay chiều: Z
L
= ωL = 30 Ω
→ Z =
22
L
RZ
= 30
2
Ω.
Câu 29: D.
L
U
và
C
U
cùng phương → U = U
L
– U
C
(u sớm pha hơn i) → U
L
= U + U
C
= 200V.
Câu 30: A.
i sớm pha hơn u
6
→ X là điện trở R.
tan
6
=
C
Z
R
=
1
3
→ R =
C
3Z
=
100 3
Ω.
Z =
22
C
RZ
=
22
(100 3) 100
= 200.
Câu 31: B.
u
AB
max thì u
MN
= 0 → u
AB
vuông pha với u
MN
→ tan(φ
AB
).tan(φ
MN
) = -1 →
LC
ZZ
Rr
.
L
Z
r
= -1 →
100 200 100
3 3 3
.
R 20 20
= -1 → R = 146,67 Ω.
Câu 32: C.
Z
C1
= 400 Ω, Z
C2
= 200 Ω.
P
1
= RI
1
2
=
2
22
L C1
R.U
R (Z Z )
.
Câu 33: B.
U
AN
= I.Z
AN
=
AN
AB
U
.Z
Z
=
22
L
22
LC
U
. R Z
R (Z Z )
=
22
LC
22
L
U
R (Z Z )
RZ
=
2
C L C
22
L
U
Z 2Z Z
1
RZ
.
Để U
AN
không phụ thuộc R → Z
C
2
– 2Z
L
Z
C
= 0 →
1
C
= 2ωL → ω =
1
2. LC
= ω
1
.
2
.
Câu 34: B.
Z
1
=
22
LC
R (Z Z )
, Z
2
=
22
L
RZ
.
I
01
= I
02
→ Z
1
= Z
2
→ (Z
L
– Z
C
)
2
= Z
L
2
→ Z
C
= 2Z
L
.
tanφ
1
=
LC
L
ZZ
Z
RR
, tanφ
2
=
L
Z
R
→ φ
1
= -φ
2
.
Câu 35: A.
Đặt u vào L: Z
L
= 50 Ω.
U
0
= I
0
.Z
L
= 150
2
V.
→ U
2
+ U
C
2
+ U
R
2
= U
L
2
I
0
=
0
U
150 2
Z
30 2
= 5 A.
tanφ =
L
Z
R
= 1 → φ =
4
.
φ = φ
u
– φ
i
→ φ
i
= -φ = -
4
.
→ i = 5cos(120πt -
4
) (A).
U
L
U
U
C
I
U
X
U
C
6
I
U
I
0
=
0
U
Z
=
100 2
200
=
2
2
.
→ i =
2
2
cos(100πt +
6
) (A).
P
2
= RI
2
2
=
2
22
L C2
R.U
R (Z Z )
.
P
1
= P
2
→ (Z
L
– Z
C1
)
2
= (Z
L
– Z
C2
)
2
→ Z
L
– Z
C1
= Z
C2
– Z
L
→Z
L
= (Z
C1
+ Z
C2
)/2
→ Z
L
= 300 Ω, → L =
3
H.
φ
1
= φ
u
– φ
i1
.
φ
2
= φ
u
– φ
i2
.
φ
1
= -φ
2
→ φ
u
=
i1 i2
2
=
6
.
→ cosφ
1
= cos(
6
) =
3
2
.
cosφ
2
= cos(
6
) =
3
2
.
→ u = 150
2
cos(100πt +
2
3
) (V).
Đặt u vào C: Z
C
= 100 Ω.
I’
0
=
0
C
U
Z
= 1,5
2
A.
φ
u
– φ
i’
= -
2
→ φ
i’
=
7
6
.
→ i’ = 1,5
2
cos(100πt +
7
6
) (A).
φ
u
– φ
i
=
2
→ φ
u
=
2
3
.
Câu 36: C.
Dòng điện chỉ đi qua trong nửa chu kỳ → công suất đạt một nửa so với ban đầu.
Câu 37: D.
Khi chỉ mắc vào cuộn dây:
Z
L
= 10 Ω.
Câu 38: A.
P = RI
2
=
2
2
R.U
Z
=
2
22
LC
R.U
R (Z Z )
=
2
2
LC
U
(Z Z )
R
R
.
Áp dụng bất đẳng thức cosi → P
max
⇔R =
2
LC
(Z Z )
R
→ P
max
=
2
U
2R
=
2
120
2.12
= 600 W.
Câu 39: D.
Z
L
= 400 Ω, Z
C
= 40 Ω.
P = RI
2
=
2
2
R.U
Z
=
2
22
LC
R.U
R (Z Z )
= 30.
Câu 40: C.
Z
L
= 25 Ω, Z
C
= 30 Ω.
I =
U
Z
=
22
LC
U
R (Z Z )
.
P = I
2
.r =
2
2
U .r
Z
=
2
22
L
U .r
rZ
2000 =
2
22
200 .r
r 10
→ r = 10 Ω.
→
2
22
R.150
R (400 40)
= 30 →
R = 270
R = 480
I = I’ → (Z
L
– Z
C
)
2
= (Z
L
– Z
C’
)
2
→ Z
L
– Z
C
= Z
C’
– Z
L
→ Z
C’
= 2Z
L
- Z
C
= 20 Ω
→ C’=
3
10
2
H.