Mỗi bước chân làm con đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên chính mình
Luy
ện thi vật lí-thầy trường-THĐ-TD-VP
M ỘT S Ố B ÀI T ẬP ĐI ỆN XOAY CHI ỀU HAY
Câu 1: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch
MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở
của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và
2 / 2
. D. 1/8 và 3/8
Câu 2: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm hai đoạn: đoạn AN là một điện trở thuần; đoạn NB gồm một cuộn dây
thu
ần cảm ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đoạn NB được đo bằng một
vôn kế. khi C = C
1
thì vôn kế chỉ V
1
= 36V; khi C= C
2
thì vôn kế chỉ V
2
= 48V. Biết cường độ dòng điện
1
i
vuông pha với
dòng điện
2
i
.Hệ số công suất ứng với đoạn mạch có điện dung C
2
(U khộng đổi)
A. 0,8 B. 0,6 C. 0,5 D.
1
2
Câu 3: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 / (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u =
Uocost (V ). Khi C = C
1
= 2.10
-4
/ F thì Uc = Ucmax =100 5 V , C = 2,5C
1
thì i trễ pha /4 so với u 2 đầu mạch. Tìm
Uo:
A. 50 B. 100
2 C. 100 D. 50 5
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i = I
0
cos(100πt +
4
) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i =
I
0
cos(100πt -
12
) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u =
60 2
cos(100πt -
12
) (V) B. u =
60 2
cos(100πt +
6
) (V)
C. u =
60 2
cos(100πt +
12
) (V) D. u =
60 2
cos(100πt -
6
) (V)
Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện
áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là
U
R
= 100
2
V, U
L
= 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A.
100 3
C
U V
B.
100 2
C
U V
C.
200
C
U V
D.
100
C
U V
Câu 6 : Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n
1
= 1320 vòng , điện áp U
1
=
220V. Cu
ộn thứ cấp thứ nhất có U
2
= 10V, I
2
= 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ hai có n
3
= 25 vòng, I
3
= 1,2A. Cường độ dòng điện
qua cuộn sơ cấp là :
A. I
1
= 0,035A B. I
1
= 0,045A C. I
1
= 0,023A D. I
1
= 0,055A
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u =
100 6 cos100
t
(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá
trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V.
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện
trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước
và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc
2
. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L?
A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V.
Mỗi bước chân làm con đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên chính mình
Luy
ện thi vật lí-thầy trường-THĐ-TD-VP
Câu 9:. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10
-4
/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp có biểu thức: u = U
0
cos 100t. Để u
C
chậm pha 3/4 so với u
AB
thì R phải có giá trị
A. R = 50
. B. R = 150 3
C. R = 100
D. R = 100
2
Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB ,đoạn AN chứa R và C thay đổi ,đoạn NB Chứa L=
5.1
H . Biết f=50Hz
,người ta thay đổi C sao cho
AN
U
cực đại bằng 2
AB
U
.Tìm R và C:
A.
C
Z
=200
; R=100
B.
C
Z
=100
; R=100
C.
C
Z
=200
; R=200
D.
C
Z
=100
; R=200
Câu11 : Đặt một điện áp
0
os ( )
u U c t V
vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện dung
thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn dây có cảm kháng
50Ω. Giảm điện dung một lượng
∆C=
3
10 /80 ( )
F
thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π(rad/s). Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là
A.
40 ( / )
rad s
B.
60 ( / )
rad s
C.
100 ( / )
rad s
D.
50 ( / )
rad s
Câu 12: Một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dưới điện áp xoay chiều có U
P
= 200 V, khi đó công suất của động
cơ là 3,6 kW, hệ số công suất l
à cos
= 0,8 và điện trở thuần của mỗi cuộn là 2
. Biết ba cuộn dây của động cơ mắc
hình sao vào mạng điện hình sao. Coi năng lượng vô ích chỉ do tỏa nhiệt trong các cuộn dây của stato. Hiệu suất của động
cơ là
A. 92,5%. B. 7,5%. C. 99,7%. D. 90,626%.
Câu 13: Cho đoạn mạch RLC với
2
/ ,
L C R
đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều
2 cos ,
u U t
(với U
không đổi,
thay đổi được). Khi
1
và
2 1
9
thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A.
3/ 73.
B.
2 / 13.
C.
2 / 21.
D.
4 / 67.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có thay đổi được trên đoạn [100
200; ] ) vào hai đầu đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300
, L =
1
(H); C =
4
10
(F).
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
A.
.
3
100
;
13
400
VV B. 100 V; 50V. C. 50V;
3
100
v. D. 50 2 V; 50V.
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều
0
cos ( )
u U t V
vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm
thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi
1
C C
Z Z
thì cường độ
dòng điện trễ pha
4
so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi
2 1
6,25
C C C
Z Z Z
thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ đạt giá
trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch khi đó:
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Câu 16:
Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
1
mắc nối tiếp với cuộn dây thứ hai có
độ tụ cảm L
2
=
1/ 2
(H) và điện trở trong r = 50(
). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
t
100cos2130
(V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 1(A). Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây thứ hai đạt giá trị lớn
nhất thì phải mắc nối tiếp thêm một tụ có điện dung là:
A.
3
10 / 2 ( )
C F
B.
3
10 / 15 ( )
C F
C.
3
10 / 12 ( )
C F
D.
3
10 / 5 ( )
C F
Câu 17:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai
đầu cuộn dây so với cường độ d
òng điện trong mạch là
/ 3
. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng
3
lần
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A.
0.
B.
2 / 3
.
C.
/ 3
.
D.
/ 2
.
Mỗi bước chân làm con đường ngắn lại,mỗi cố gắng giúp ta vượt lên chính mình
Luy
ện thi vật lí-thầy trường-THĐ-TD-VP