Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề kiểm tra học kì 2: 2011- 2012 lớp 12, môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.69 KB, 18 trang )

UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2011 – 2012
MƠN : Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề : 104
(Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Để điều chế canxi kim loại có thể dùng phương pháp:
A. điện phân nóng chảy muối CaCl2.
B. điện phân dung dịch CaCl2.
C. dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao.
D. dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 5,6 g bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A .
Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KMnO4
1M. Giá trị của V là
A. 20.
B. 60.
C. 50.
D. 40.
3+
Câu 3: Cấu hình electron của ion Cr (Cr có Z = 24) là
A. [Ar]3d2.
B. [Ar]3d3.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d4.


Câu 4: Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch chứa x mol NaAlO2 thu được 7,8 gam kết
tủa. Giá trị của x là
A. 0,25.
B. 0,15.
C. 0,12.
D. 0,10.
Câu 5: Glucozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat.
B. hợp chất tạp chức. C. monosaccarit.
D. đisaccarit.
Câu 6: Để oxi hóa hồn tồn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, số mol Cl2
và số mol KOH tối thiểu tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol.
B. 0,06 mol và 0,16 mol.
C. 0,045 mol và 0,24 mol.
D. 0,09 mol và 0,24 mol.
Câu 7: FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây ?
A. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3.
B. FeCl2 + Zn
Fe + ZnCl2.
C. FeCl2 + 2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl.
D. Mg + FeCl2
MgCl2 + Fe.
Câu 8: Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng xảy ra là
A. lúc đầu có tạo kết tủa sau đó kết tủa bị hồ tan.
B. khơng tạo kết tủa.
C. tạo kết tủa khơng bị hồ tan.
D. lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng.

Câu 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3, Na3PO4.
B. Na2CO3, HCl.
C. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3.
D. Na2SO4 , Na2CO3.
Câu 10: Chất hữu cơ A mạch hở, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,4 gam muối. Cơng thức
cấu tạo đúng của A là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C3H7COOH.
Câu 11: Dung dịch HI có thể khử ion
A. H+ thành H2.
B. Fe3+ thành Fe2+.
C. Fe3+ thành Fe.
D. Zn2+ thành Zn.


Hóa học 12
Câu 12: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 13: Cho phản ứng: Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của các
chất trước và sau phản ứng lần lượt là
A. 3, 6, 3, 3, 2.

B. 3, 6, 3, 3, 2.
C. 1, 4, 1, 1, 2.
D. 1, 6, 1, 3, 3.
Câu 14: Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trị của criolit trong sản xuất nhơm?
A. Tạo hỗn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố.
B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
C. Khử Al3+ thành Al.
D. Tạo hỗn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
Câu 15: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, khơng thấy xảy ra phản ứng
tráng gương.
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
Câu 16: Thể tích H2 (đkc) cần để hiđro hóa hồn toàn 265,2 gam triolein nhờ xúc tác Ni là
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 20,16 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 17: Cu có thể tan trong các dung dịch
A. MgCl2, Mg(NO3)2.
B. ZnCl2, FeSO4.
C. HCl, H2SO4 lỗng.
D. FeCl3 , AgNO3.
Câu 18: Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương.
B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. sự khử ở cực âm.
D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.

Câu 19: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ?
A. Cu.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
Câu 20: Ngâm một lá sắt trong 300 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt
ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 3 % so với khối lượng ban đầu . Khối lượng lá sắt trước
phản ứng là
A. 12 gam.
B. 16 gam.
C. 4 gam.
D. 8 gam.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột Mg - Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí
H2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (
đkc). Giá trị của a là
A. 15,6.
B. 7,8.
C. 3,9.
D. 7,5.
2+
3+
2+
Câu 22: Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn , Fe , Pb , Hg2+ người ta dùng
A. HNO3.
B. Ca(OH)2.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 23: Cho 1,12 lít CO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì khối lượng muối thu được

A. 2 gam.

B. 0,81 gam.
C. 3,24 gam.
D. 1,62 gam.
Câu 24: Cho các chất: Cu , Fe , Ag và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl2 , FeCl3. Số cặp chất có
phản ứng với nhau là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Đề 104 / Trang 2


Hóa học 12
Câu 25: Cho dịng khí CO đi qua ống sứ chứa 12,8 gam Fe2O3 đốt nóng, được chất rắn X cịn lại
trong ống. Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng nước vơi trong (dư) thu được 6 gam kết tủa. Hòa
tan hết X vào lượng dư dung dịch HNO3 1M, thấy bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng với X là
A. 480 ml.
B. 260 ml.
C. 240 ml.
D. 520 ml.
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
axit axetic. X và Y lần lượt là
X
Y
A. ancol etylic và anđehit axetic.
B. glucozơ và ancol etylic.
C. glucozơ và etyl axetat.
D. ancol etylic và glucozơ.

Câu 27: Khi xà phịng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C17H33COOH và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COOH và etanol.
Câu 28: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thu hồn tồn
khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.
B. 36.
C. 30.
D. 21,6.
Câu 29: Dung dịch muối NaHCO3 trong nước có
A. pH > 7
B. pH = 7
C. pH < 7.
D. pH = 3.
Câu 30: Hoà tan hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 9,6 gam Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan bằng
A. 6,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 0,0 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 31: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Mg, Al, K, Na.
B. Al, Mg, K, Na.
C. Mg, Al, Na, K.
D. Al, Mg, Na, K.
Câu 32: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+.
B. Mg2+, Cu2+, Ag+, Fe3+.

C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
D. Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
____________________________________________________

PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hay B).
Phần A : chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là
A. Cs.
B. Na.
C. Rb.
D. K.
Câu 34: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
B. dùng oxi để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
C. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
D. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
Câu 35: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch
Y; 4,48 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại bám vào catot (dung dịch Y vẫn còn màu xanh,
giả sử hiệu suất điện phân là 100%). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 12,8 gam.
D. 25,6 gam.
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 2,24.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam

hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 6,72 lít.

Đề 104 / Trang 3


Hóa học 12
Câu 38: Ngun nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện,
tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có nhiều electron độc thân.
B. trong kim loại có các electron tự do.
C. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.
D. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do.
Câu 39: Cho 30 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá
trị của m là
A. 4 gam.
B. 6,4 gam.
C. 2 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 40: Hoà tan a gam một kim loại X bằng dung dịch H2SO4 lỗng , cơ cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại X là
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
____________________________________________________


Phần B : chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là
A. 10,8 gam.
B. 8,1 gam.
C. 5,4 gam.
D. 2,7gam.
Câu 42: Cho 4,6g hỗn hợp gồm kim loại K và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H 2O được
2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Na.
B. Li.
C. K.
D. Cs.
Câu 43: Để tác dụng hết với 10 gam hỗn hợp Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị
của V là
A. 500
B. 200.
C. 400.
D. 250.
Câu 44: Nguyên tắc sản xuất thép là
A. khử quặng sắt thành quặng sắt tự do.
B. oxi hóa oxit sắt thành sắt tự do.
C. khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
D. oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit.
Câu 45: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có độ cứng thấp nhất là
A. Cs.
B. Rb.
C. Na.

D. K.
o
2+
o
2+
Câu 46: Cho E (Zn /Zn) = –0,76V; E (Sn /Sn) = –0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện
hóa Zn–Sn là
A. 0.6.
B. 0,9.
C. 0,7.
D. 0,62.
Câu 47: Hịa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 nol NO2 và
0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là
A. 1,12 gam.
B. 0,56 gam.
C. 1,68 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 48: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y
có khối lượng giảm 16 gam so với dung dịch ban đầu (dung dịch Y vẫn còn màu xanh). Khối
lượng đồng bám vào catot là
A. 6,4 gam.
B. 0,64 gam.
C. 12,8 gam.
D. 3,2 gam.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; Br = 80; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cu = 64;
Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24, Cd = 112, Ba = 137, Li = 7, K = 39
-------------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------

Đề 104 / Trang 4



UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2011 – 2012
MƠN : Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề : 132
(Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, Na, K.
B. Mg, Al, K, Na.
C. Al, Mg, K, Na.
D. Mg, Al, Na, K.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2SO4 , Na2CO3.
B. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3.
C. Na2CO3, HCl.
D. Na2CO3, Na3PO4.
Câu 3: Cho phản ứng: Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của các
chất trước và sau phản ứng lần lượt là
A. 1, 4, 1, 1, 2.
B. 3, 6, 3, 3, 2.
C. 1, 6, 1, 3, 3.

D. 3, 6, 3, 3, 2.
Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thu hồn tồn khí
CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30.
B. 20.
C. 36.
D. 21,6.
Câu 5: Cu có thể tan trong các dung dịch
A. HCl, H2SO4 loãng.
B. ZnCl2, FeSO4.
C. MgCl2, Mg(NO3)2.
D. FeCl3 , AgNO3.
Câu 6: Khi xà phịng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và etanol.
B. C17H33COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 7: Dung dịch muối NaHCO3 trong nước có
A. pH < 7.
B. pH = 7
C. pH > 7
D. pH = 3.
Câu 8: Cho dịng khí CO đi qua ống sứ chứa 12,8 gam Fe2O3 đốt nóng, được chất rắn X cịn lại
trong ống. Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng nước vôi trong (dư) thu được 6 gam kết tủa. Hòa
tan hết X vào lượng dư dung dịch HNO3 1M, thấy bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng với X là
A. 520 ml.
B. 240 ml.
C. 260 ml.
D. 480 ml.

3+
Câu 9: Cấu hình electron của ion Cr (Cr có Z = 24) là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d2.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d4.
X
Y
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
axit axetic. X và Y lần lượt là
A. glucozơ và ancol etylic.
B. ancol etylic và glucozơ.
C. ancol etylic và anđehit axetic.
D. glucozơ và etyl axetat.
Câu 11: Hịa tan hồn tồn 5,6 g bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A .
Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KMnO4
1M. Giá trị của V là
A. 20.
B. 60.
C. 40.
D. 50.
2+
3+
2+
Câu 12: Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn , Fe , Pb , Hg2+ người ta dùng
A. HNO3.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. Ca(OH)2.



Hóa học 12
Câu 13: Để oxi hóa hồn tồn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, số mol
Cl2 và số mol KOH tối thiểu tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol.
B. 0,045 mol và 0,24 mol.
C. 0,06 mol và 0,16 mol.
D. 0,09 mol và 0,24 mol.
Câu 14: Chất hữu cơ A mạch hở, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,4 gam muối. Cơng thức
cấu tạo đúng của A là
A. C3H7COOH.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ?
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 16: FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây ?
A. FeCl2 + 2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3.
C. Mg + FeCl2
MgCl2 + Fe.
D. FeCl2 + Zn
Fe + ZnCl2.
Câu 17: Cho 1,12 lít CO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì khối lượng muối thu được


A. 0,81 gam.
B. 1,62 gam.
C. 3,24 gam.
D. 2 gam.
Câu 18: Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. sự khử ở cực âm.
D. sự oxi hóa ở cực dương.
Câu 19: Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch chứa x mol NaAlO2 thu được 7,8 gam
kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,12.
C. 0,10.
D. 0,25.
Câu 20: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
B. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+.
2+
2+
+
3+
C. Mg , Cu , Ag , Fe .
D. Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
Câu 21: Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trị của criolit trong sản xuất nhôm?
A. Tạo hỗn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
B. Tạo hỗn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố.
C. Khử Al3+ thành Al.
D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

Câu 22: Hoà tan hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 9,6 gam Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan bằng
A. 3,2 gam.
B. 0,0 gam.
C. 6,4 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 23: Cho các chất: Cu , Fe , Ag và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl2 , FeCl3. Số cặp chất có
phản ứng với nhau là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 24: Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng xảy ra là
A. khơng tạo kết tủa.
B. lúc đầu có tạo kết tủa sau đó kết tủa bị hồ tan.
C. tạo kết tủa khơng bị hồ tan.
D. lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng.

Đề 132 / Trang 2


Hóa học 12
Câu 25: Hồ tan hồn tồn a gam hỗn hợp bột Mg - Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí
H2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (
đkc). Giá trị của a là
A. 7,8.
B. 15,6.
C. 3,9.
D. 7,5.
Câu 26: Glucozơ không thuộc loại

A. monosaccarit.
B. đisaccarit.
C. hợp chất tạp chức. D. cacbohiđrat.
Câu 27: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOH.
Câu 28: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, khơng thấy xảy ra phản ứng
tráng gương.
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 29: Để điều chế canxi kim loại có thể dùng phương pháp:
A. dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
B. dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao.
C. điện phân nóng chảy muối CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 30: Dung dịch HI có thể khử ion
A. Zn2+ thành Zn.
B. H+ thành H2.
C. Fe3+ thành Fe.
D. Fe3+ thành Fe2+.
Câu 31: Ngâm một lá sắt trong 300 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt
ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 3 % so với khối lượng ban đầu . Khối lượng lá sắt trước
phản ứng là
A. 12 gam.

B. 16 gam.
C. 4 gam.
D. 8 gam.
Câu 32: Thể tích H2 (đkc) cần để hiđro hóa hồn tồn 265,2 gam triolein nhờ xúc tác Ni là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 20,16 lít.
D. 8,96 lít.
____________________________________________________

PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hay B).
Phần A : chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là
A. K.
B. Rb.
C. Cs.
D. Na.
Câu 34: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
B. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
C. dùng oxi để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
D. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 36: Hoà tan a gam một kim loại X bằng dung dịch H2SO4 lỗng , cơ cạn dung dịch sau

phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại X là
A. Ca.
B. Fe.
C. Mg.
D. Al.
Câu 37: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch
Y; 4,48 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại bám vào catot (dung dịch Y vẫn còn màu xanh,
giả sử hiệu suất điện phân là 100%). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 12,8 gam.
D. 25,6 gam.
Đề 132 / Trang 3


Hóa học 12
Câu 38: Cho 30 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá
trị của m là
A. 2 gam.
B. 3,2 gam.
C. 6,4 gam.
D. 4 gam.
Câu 39: Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện,
tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có nhiều electron độc thân.
B. trong kim loại có các electron tự do.
C. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do.
D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.
Câu 40: Hồ tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72.
B. 2,24.
C. 8,96.
D. 4,48.
____________________________________________________

Phần B : chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Cho 4,6g hỗn hợp gồm kim loại K và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H 2O được
2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Li.
B. Cs.
C. Na.
D. K.
Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là
A. 5,4 gam.
B. 8,1 gam.
C. 10,8 gam.
D. 2,7gam.
Câu 43: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có độ cứng thấp nhất là
A. Cs.
B. Rb.
C. K.
D. Na.
Câu 44: Để tác dụng hết với 10 gam hỗn hợp Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị
của V là
A. 200
.
B. 500

C. 250.
D. 400.
o
2+
o
2+
Câu 45: Cho E (Zn /Zn) = –0,76V; E (Sn /Sn) = –0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện
hóa Zn–Sn là
A. 0.6.
B. 0,62.
C. 0,7.
D. 0,9.
Câu 46: Hịa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 nol NO2 và
0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là
A. 2,24 gam.
B. 1,68 gam.
C. 1,12 gam.
D. 0,56 gam.
Câu 47: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y
có khối lượng giảm 16 gam so với dung dịch ban đầu (dung dịch Y vẫn còn màu xanh). Khối
lượng đồng bám vào catot là
A. 3,2 gam.
B. 0,64 gam.
C. 6,4 gam.
D. 12,8 gam.
Câu 48: Nguyên tắc sản xuất thép là
A. khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
B. khử quặng sắt thành quặng sắt tự do.
C. oxi hóa oxit sắt thành sắt tự do.
D. oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit.

Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; Br = 80; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cu = 64;
Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24, Cd = 112, Ba = 137, Li = 7, K = 39
-------------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------

Đề 132 / Trang 4


UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2011 – 2012
MƠN : Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề : 156
(Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 2: Ngâm một lá sắt trong 300 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt
ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 3 % so với khối lượng ban đầu . Khối lượng lá sắt trước
phản ứng là
A. 4 gam.

B. 12 gam.
C. 16 gam.
D. 8 gam.
Câu 3: Dung dịch muối NaHCO3 trong nước có
A. pH < 7.
B. pH > 7
C. pH = 7
D. pH = 3.
Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, K, Na.
B. Mg, Al, Na, K.
C. Mg, Al, K, Na.
D. Al, Mg, Na, K.
Câu 5: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, khơng thấy xảy ra phản ứng
tráng gương.
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
Câu 6: Glucozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat.
B. monosaccarit.
C. đisaccarit.
D. hợp chất tạp chức.
Câu 7: FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây ?
A. FeCl2 + 2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Mg + FeCl2
MgCl2 + Fe.

C. FeCl2 + Zn
Fe + ZnCl2.
D. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3.
Câu 8: Dung dịch HI có thể khử ion
A. Zn2+ thành Zn.
B. Fe3+ thành Fe.
C. H+ thành H2.
D. Fe3+ thành Fe2+.
Câu 9: Khi xà phịng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C17H33COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và etanol.
D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 10: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
B. Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
2+
2+
+
3+
C. Mg , Cu , Ag , Fe .
D. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+.
Câu 11: Để điều chế canxi kim loại có thể dùng phương pháp:
A. điện phân dung dịch CaCl2.
B. điện phân nóng chảy muối CaCl2.
C. dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
D. dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao.
Câu 12: Cho 1,12 lít CO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì khối lượng muối thu được


A. 1,62 gam.
B. 3,24 gam.
C. 0,81 gam.
D. 2 gam.


Hóa học 12
Câu 13: Cho dịng khí CO đi qua ống sứ chứa 12,8 gam Fe2O3 đốt nóng, được chất rắn X cịn lại
trong ống. Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng nước vơi trong (dư) thu được 6 gam kết tủa. Hòa
tan hết X vào lượng dư dung dịch HNO3 1M, thấy bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng với X là
A. 240 ml.
B. 260 ml.
C. 520 ml.
D. 480 ml.
Câu 14: Thể tích H2 (đkc) cần để hiđro hóa hồn tồn 265,2 gam triolein nhờ xúc tác Ni là
A. 2,24 lít.
B. 20,16 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,96 lít.
3+
Câu 15: Cấu hình electron của ion Cr (Cr có Z = 24) là
A. [Ar]3d3.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d2.
D. [Ar]3d4.
Câu 16: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thu hồn tồn
khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 20.

C. 30.
D. 36.
Câu 17: Để oxi hóa hồn tồn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, số mol
Cl2 và số mol KOH tối thiểu tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol.
B. 0,06 mol và 0,16 mol.
C. 0,09 mol và 0,24 mol.
D. 0,045 mol và 0,24 mol.
Câu 18: Chất hữu cơ A mạch hở, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,4 gam muối. Công thức
cấu tạo đúng của A là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. C3H7COOH.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3.
B. Na2SO4 , Na2CO3.
C. Na2CO3, Na3PO4.
D. Na2CO3, HCl.
Câu 20: Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương.
B. sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
X
Y
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic và glucozơ.

B. glucozơ và ancol etylic.
C. ancol etylic và anđehit axetic.
D. glucozơ và etyl axetat.
Câu 22: Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch chứa x mol NaAlO2 thu được 7,8 gam
kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,12.
D. 0,10.
Câu 23: Cho các chất: Cu , Fe , Ag và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl2 , FeCl3. Số cặp chất có
phản ứng với nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 24: Cu có thể tan trong các dung dịch
A. HCl, H2SO4 loãng.
B. ZnCl2, FeSO4.
C. FeCl3 , AgNO3.
D. MgCl2, Mg(NO3)2.
Câu 25: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ?
A. Na.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.

Đề 156 / Trang 2


Hóa học 12

Câu 26: Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trị của criolit trong sản xuất nhơm?
A. Tạo hỗn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
B. Tạo hỗn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố.
C. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
D. Khử Al3+ thành Al.
Câu 27: Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ người ta dùng
A. Ca(OH)2.
B. HNO3.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 28: Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng xảy ra là
A. khơng tạo kết tủa.
B. tạo kết tủa khơng bị hồ tan.
C. lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng.
D. lúc đầu có tạo kết tủa sau đó kết tủa bị hồ tan.
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột Mg - Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí
H2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hồ tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (
đkc). Giá trị của a là
A. 7,5.
B. 7,8.
C. 15,6.
D. 3,9.
Câu 30: Hoà tan hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 9,6 gam Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan bằng
A. 3,2 gam.
B. 0,0 gam.
C. 9,6 gam.
D. 6,4 gam.
Câu 31: Cho phản ứng: Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của các

chất trước và sau phản ứng lần lượt là
A. 3, 6, 3, 3, 2.
B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 6, 1, 3, 3.
D. 3, 6, 3, 3, 2.
Câu 32: Hịa tan hồn tồn 5,6 g bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A .
Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KMnO4
1M. Giá trị của V là
A. 40.
B. 60.
C. 50.
D. 20.
____________________________________________________

PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hay B).
Phần A : chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Hoà tan a gam một kim loại X bằng dung dịch H2SO4 loãng , cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại X là
A. Mg.
B. Al.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 34: Cho 30 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá
trị của m là
A. 3,2 gam.
B. 4 gam.
C. 2 gam.
D. 6,4 gam.
Câu 35: Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện,

tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.
B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do.
C. trong kim loại có các electron tự do.
D. trong kim loại có nhiều electron độc thân.
Câu 36: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là
A. Rb.
B. K.
C. Na.
D. Cs.

Đề 156 / Trang 3


Hóa học 12
Câu 37: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
B. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
C. dùng oxi để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
D. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 2,24.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 8,96 lít.
B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 40: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch
Y; 4,48 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại bám vào catot (dung dịch Y vẫn còn màu xanh,
giả sử hiệu suất điện phân là 100%). Giá trị của m là
A. 25,6 gam.
B. 12,8 gam.
C. 6,4 gam.
D. 9,6 gam.
____________________________________________________

Phần B : chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Hòa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 nol NO2 và
0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là
A. 2,24 gam.
B. 1,68 gam.
C. 1,12 gam.
D. 0,56 gam.
Câu 42: Cho 4,6g hỗn hợp gồm kim loại K và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H 2O được
2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Na.
B. Li.
C. K.
D. Cs.
Câu 43: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là
A. 5,4 gam.
B. 2,7gam.
C. 8,1 gam.

D. 10,8 gam.
o
2+
o
2+
Câu 44: Cho E (Zn /Zn) = –0,76V; E (Sn /Sn) = –0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện
hóa Zn–Sn là
A. 0.6.
B. 0,7.
C. 0,62.
D. 0,9.
Câu 45: Để tác dụng hết với 10 gam hỗn hợp Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị
của V là
A. 500
B. 200.
C. 400.
D. 250.
Câu 46: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y
có khối lượng giảm 16 gam so với dung dịch ban đầu (dung dịch Y vẫn còn màu xanh). Khối
lượng đồng bám vào catot là
A. 3,2 gam.
B. 0,64 gam.
C. 6,4 gam.
D. 12,8 gam.
Câu 47: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có độ cứng thấp nhất là
A. Na.
B. Rb.
C. K.
D. Cs.
Câu 48: Nguyên tắc sản xuất thép là

A. khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
B. khử quặng sắt thành quặng sắt tự do.
C. oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit.
D. oxi hóa oxit sắt thành sắt tự do.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; Br = 80; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cu = 64;
Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24, Cd = 112, Ba = 137, Li = 7, K = 39
-------------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------

Đề 156 / Trang 4


UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2011 – 2012
MƠN : Hóa học 12
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề : 187
(Đề gồm 04 trang)------------------------------------------------------------------------------------------PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
axit axetic. X và Y lần lượt là
X
Y
A. glucozơ và ancol etylic.
B. glucozơ và etyl axetat.

C. ancol etylic và anđehit axetic.
D. ancol etylic và glucozơ.
Câu 2: Cu có thể tan trong các dung dịch
A. HCl, H2SO4 loãng.
B. ZnCl2, FeSO4.
C. MgCl2, Mg(NO3)2.
D. FeCl3 , AgNO3.
Câu 3: Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch chứa x mol NaAlO2 thu được 7,8 gam kết
tủa. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,12.
C. 0,25.
D. 0,10.
Câu 4: Dãy các ion kim loại xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
A. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
2+
2+
+
3+
C. Mg , Cu , Ag , Fe .
D. Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
Câu 5: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 6: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3, HCl.

B. Na2CO3, Na3PO4.
C. Na2SO4 , Na2CO3.
D. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3.
Câu 7: Khi xà phịng hóa tristearin thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và etanol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H33COOH và glixerol.
D. C17H35COOH và glixerol.
Câu 8: Ngâm một lá sắt trong 300 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt
ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 3 % so với khối lượng ban đầu . Khối lượng lá sắt trước
phản ứng là
A. 16 gam.
B. 12 gam.
C. 8 gam.
D. 4 gam.
Câu 9: Cho phản ứng: Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Hệ số cân bằng của các
chất trước và sau phản ứng lần lượt là
A. 3, 6, 3, 3, 2.
B. 3, 6, 3, 3, 2.
C. 1, 6, 1, 3, 3.
D. 1, 4, 1, 1, 2.
Câu 10: Dung dịch muối NaHCO3 trong nước có
A. pH < 7.
B. pH = 3.
C. pH > 7
D. pH = 7
Câu 11: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, khơng thấy xảy ra phản ứng
tráng gương.
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?

A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.


Hóa học 12
Câu 12: Cho dịng khí CO đi qua ống sứ chứa 12,8 gam Fe2O3 đốt nóng, được chất rắn X cịn lại
trong ống. Dẫn khí ra khỏi ống vào bình đựng nước vơi trong (dư) thu được 6 gam kết tủa. Hòa
tan hết X vào lượng dư dung dịch HNO3 1M, thấy bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng với X là
A. 480 ml.
B. 520 ml.
C. 240 ml.
D. 260 ml.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột Mg - Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí
H2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (
đkc). Giá trị của a là
A. 7,8.
B. 3,9.
C. 15,6.
D. 7,5.
3+
Câu 14: Cấu hình electron của ion Cr (Cr có Z = 24) là
A. [Ar]3d3.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d5.
D. [Ar]3d2.
Câu 15: Cho các chất: Cu , Fe , Ag và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl2 , FeCl3. Số cặp chất có
phản ứng với nhau là

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 16: Cho 1,12 lít CO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì khối lượng muối thu được

A. 0,81 gam.
B. 3,24 gam.
C. 2 gam.
D. 1,62 gam.
2+
3+
2+
Câu 17: Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn , Fe , Pb , Hg2+ người ta dùng
A. Ca(OH)2.
B. C2H5OH.
C. HNO3.
D. CH3COOH.
Câu 18: Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng xảy ra là
A. tạo kết tủa khơng bị hồ tan.
B. khơng tạo kết tủa.
C. lúc đầu có tạo kết tủa sau đó kết tủa bị hồ tan.
D. lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng.
Câu 19: Dung dịch HI có thể khử ion
A. Fe3+ thành Fe.
B. Zn2+ thành Zn.
C. Fe3+ thành Fe2+.
D. H+ thành H2.
Câu 20: Thể tích H2 (đkc) cần để hiđro hóa hồn tồn 265,2 gam triolein nhờ xúc tác Ni là
A. 20,16 lít.

B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 21: Để oxi hóa hồn tồn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, số mol
Cl2 và số mol KOH tối thiểu tương ứng là
A. 0,09 mol và 0,24 mol.
B. 0,03 mol và 0,08 mol.
C. 0,045 mol và 0,24 mol.
D. 0,06 mol và 0,16 mol.
Câu 22: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. đisaccarit.
C. cacbohiđrat.
D. monosaccarit.
Câu 23: Chất hữu cơ A mạch hở, có cơng thức phân tử: C4H8O2. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,4 gam muối. Công thức
cấu tạo đúng của A là
A. CH3COOC2H5.
B. C3H7COOH.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOCH3.
Câu 24: Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
B. sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hóa ở cực dương.
D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Câu 25: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Mg, Al, K, Na.
B. Al, Mg, K, Na.
C. Al, Mg, Na, K.
D. Mg, Al, Na, K.


Đề 187 / Trang 2


Hóa học 12
Câu 26: Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trị của criolit trong sản xuất nhơm?
A. Khử Al3+ thành Al.
B. Tạo hỗn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố.
C. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
D. Tạo hỗn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
Câu 27: Hịa tan hồn tồn 5,6 g bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A .
Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KMnO4
1M. Giá trị của V là
A. 60.
B. 50.
C. 20.
D. 40.
Câu 28: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thu hồn tồn
khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vơi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.
B. 21,6.
C. 36.
D. 30.
Câu 29: Để điều chế canxi kim loại có thể dùng phương pháp:
A. điện phân nóng chảy muối CaCl2.
B. điện phân dung dịch CaCl2.
C. dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
D. dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao.
Câu 30: Hoà tan hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 9,6 gam Cu bằng 300ml dung dịch HCl 2M. Khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn chưa bị hoà tan bằng

A. 6,4 gam.
B. 0,0 gam.
C. 3,2 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 31: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ?
A. Mg.
B. Al.
C. Na.
D. Cu.
Câu 32: FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây ?
A. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3.
B. Mg + FeCl2
MgCl2 + Fe.
C. FeCl2 + 2NaOH
Fe(OH)2 + 2NaCl.
D. FeCl2 + Zn
Fe + ZnCl2.
____________________________________________________

PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần A hay B).
Phần A : chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là
A. Rb.
B. Cs.
C. K.
D. Na.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 2,24.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 11,2 lít.
B. 8,96 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 36: Cho 30 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá
trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 2 gam.
D. 4 gam.
Câu 37: Hoà tan a gam một kim loại X bằng dung dịch H2SO4 lỗng , cơ cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại X là
A. Ca.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.

Đề 187 / Trang 3


Hóa học 12
Câu 38: Ngun nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện,
tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do.

B. trong kim loại có nhiều electron độc thân.
C. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.
D. trong kim loại có các electron tự do.
Câu 39: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
B. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
C. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
D. dùng oxi để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
Câu 40: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch
Y; 4,48 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại bám vào catot (dung dịch Y vẫn còn màu xanh,
giả sử hiệu suất điện phân là 100%). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 12,8 gam.
D. 25,6 gam.
____________________________________________________

Phần B : chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Cho 4,6g hỗn hợp gồm kim loại K và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H 2O được
2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Na.
B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 42: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có độ cứng thấp nhất là
A. Na.
B. Cs.
C. K.
D. Rb.
o

2+
o
2+
Câu 43: Cho E (Zn /Zn) = –0,76V; E (Sn /Sn) = –0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện
hóa Zn–Sn là
A. 0,9.
B. 0,62.
C. 0.6.
D. 0,7.
Câu 44: Nguyên tắc sản xuất thép là
A. oxi hóa oxit sắt thành sắt tự do.
B. khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
C. oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit.
D. khử quặng sắt thành quặng sắt tự do.
Câu 45: Hòa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 nol NO2 và
0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là
A. 0,56 gam.
B. 1,68 gam.
C. 1,12 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 46: Để tác dụng hết với 10 gam hỗn hợp Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị
của V là
A. 200.
B. 500
C. 400.
D. 250.
Câu 47: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là
A. 2,7gam.

B. 5,4 gam.
C. 10,8 gam.
D. 8,1 gam.
Câu 48: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y
có khối lượng giảm 16 gam so với dung dịch ban đầu (dung dịch Y vẫn còn màu xanh). Khối
lượng đồng bám vào catot là
A. 12,8 gam.
B. 6,4 gam.
C. 3,2 gam.
D. 0,64 gam.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; Br = 80; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cu = 64;
Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24, Cd = 112, Ba = 137, Li = 7, K = 39
-------------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------Đề 187 / Trang 4





×