Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuyen đề 2 :Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 31 trang )

Th b y ngày26/9/2009ứ ả
Tr ng TH Lam S nườ ơ
I. Một số đặc tính phân biệt
và so sánh về lãnh đạo và
quản lý.
II. Lãnh đạo và quản lý hoạt
động dạy và học
I. M t s đ c tính phân bi t và so sánh v ộ ố ặ ệ ề
Lãnh đ o và Qu n lý s thay đ iạ ả ự ổ
1. Chuyển đổi
2. Sự thay đổi
3. Hướng dẫn/chỉ đạo nhân viên
4. Đồng nghiệp
5. Tầm nhìn
6. Xác định hướng đi
7. Uy tín cá nhân
8. Trái tim
9. Nhiệt tình
10. Năng động
11. Tham vấn
12. Chấp nhận rủi ro
13. Phá vỡ quy tắc
14. Chấp nhận cạnh tranh
15. Con đường mới
16. Chia sẻ trách nhiệm
a. Giải quyết
b. Tính ổn định
c. Quản lý công việc
d. Cấp dưới
e. Mục tiêu
f. Lập kế hoạch chi tiết


g. Quyền lực
h. Cái đầu
i. Kiểm soát
j. Phản ứng lại
k. Chỉ huy
l. Giảm thiểu rủi ro
m. Giữ nguyên quy tắc
n. Tránh cạnh tranh
o. Con đường đã có
p. Chịu trách nhiệm
Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi

Lãnh đạo như là việc lái con thuyền hướng tới
đích.

Quản lý như là việc làm cho con thuyền nổi và
chạy được trên mặt nước.

Cả hai cần phải cân đối hài hòa.
Lãnh đ o tr ng h c ph i là ng i đ u tiên ạ ườ ọ ả ườ ầ
tin t ng và tích c c nh t th c thi s thay ưở ự ấ ự ự
đ i.ổ
Lãnh đ o là làm vi c đúngạ ệ Qu n lý là làm đúng vi cả ệ
II. Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy và học
1. Tăng cường nâng cao nhận thức của cán
bộ quản lý và giáo viên về dạy học
2. Tầm nhìn của lãnh đạo về hoạt động dạy
và học
3. Nhiệm vụ và trách nhiệm của Hiệu trưởng
4. Những giá trị được chờ đợi ở người giáo

viên
1. Tăng c ng nâng cao ườ
nh n th c c a cán b ậ ứ ủ ộ
qu n lý và giáo viên v ả ề
d y h cạ ọ
1.Chúng ta hình dung học sinh của mình vào
năm học 2020 sẽ khác biệt như thế nào so với
học sinh của năm học này – 2009 - 2010?
2.Chúng ta mong muốn học sinh của mình sẽ
trở thành người như thế nào trong tương lai?
3.Cần phải thay đổi điều gì trong hoạt động
giáo dục?
4.Vai trò của Hiệu trưởng trong yêu cầu thay đổi
đó?

Với vai trò nhà quản lý: Người Hiệu trưởng
yêu cầu giáo viên phải thực hiện một nhiệm
vụ dạy học và phải hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Với vai trò nhà lãnh đạo: Người Hiệu trưởng
gợi ý, tạo thách thức, khuyến khích giáo viên
thực hiện nhiệm vụ dạy học.
⇒ Cân bằng được các vai trò này, Hiệu trưởng
là người lãnh đạo hoạt động dạy học
2. TẦM NHÌN CỦA
HIỆU TRƯỞNG VỀ LÃNH ĐẠO
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Có mục tiêu rõ ràng về hoạt động dạy
học, dạy như thế nào đối với những gì học

sinh cần cho cuộc sống tương lai

Xây dựng được niềm tin nơi giáo viên và
phụ huynh học sinh về mục tiêu đó

Cởi mở với cái mới và thậm chí đôi khi bất
thường mà giáo viên có thể làm để thực
hiện mục tiêu này

G
I
Á
O

V
I
Ê
N
T
I
P

P
H

H
U
Y
N
H


H
C

S
I
N
H



C
Á
C

C
U
C

Đ
I
N

T
H
O
I




E
-
M
A
I
L
S
H
C

S
I
N
H

H
P

H
À
N
H


C
ô
n
g

v

i
c

T
à
i

c
h
í
n
h
N
H
Ó
M

H

T
R



P
H

H
U
Y

N
H

H
C

S
I
N
H


T
h
i
t

k

ế
ế
c
h
n
g

t
r
ì
n

h
ư
ơ
Á
p

d
n
g

c
ô
n
g

n
g
h



H
i

đ
n
g

n
h

à

t
r
n
g


ư

, khôngỒ …t ôi b t đ u ắ ầ
ngày hôm nay v i vi c ớ ệ
nào bây gi ? Ngày mai ờ
l i gi ng ngày hôm nay ạ ố
sao?
M t ngày c a ng i ộ ủ ườ
hi u tr ngệ ưở
3. NHI M V VÀ TRÁCH Ệ Ụ
NHI M C A HI U TR NGỆ Ủ Ệ ƯỞ
3. NHI M V Ệ Ụ
VÀ TRÁCH NHI M Ệ
C A HI U TR NGỦ Ệ ƯỞ
So sánh những việc Hiệu trưởng thường làm

º Phần lớn hiệu trưởng
dành tương đối ít thời gian
cho hoạt động dạy học
º Dành ít thời gian để
cùng giáo viên phân tích
các hoạt động giảng dạy.

º Hiếm khi hiệu trưởng chỉ
đạo phát triển kó năng
giảng dạy cho giáo viên
º Hiệu trưởng có thể sắp
xếp thời gian để họp với
giáo viên và phát triển
chuyên môn
º Hiệu trưởng có thể tổ
chức các khóa bồi dưỡng
nhằm phát triển đội ngũ.
º Họ có thể quan sát và
đánh giá việc giảng dạy
trên lớp của giáo viên
HT ít dành th i gian cho vi c lãnh đ o chun mơn. T i sao?ờ ệ ạ ạ
HT là nhà quản lý:

Các chương trình bồi dưỡng HT nhấn mạnh
năng lực QL hành chính, KHÔNG nhấn mạnh
vai trò lãnh đạo chuyên môn

Thiếu đào tạo sâu về vai trò của lãnh đạo
hoạt động giảng dạy của HT

Khối lượng công việc bàn giấy ngày càng
nhiều

Mong đợi cộng đồng là vai trò của HT là vai
trò của một nhà quản lý.
HIỆU TRƯỞNG LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Xây dựng tầm nhìn

Truyền đạt tầm nhìn = Chia sẽ tầm nhìn

Thúc đẩy sự kỳ vọng cao

Đưa cơ cấu vào hoạt động

Xây dựng văn hóa hợp tác tập trung vào nhu
cầu của học sinh

Thu hút sự tham gia của cộng đồng

Đánh giá và cải thiện
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN

Tập trung vào nội dung của chủ đề môn học

Phù hợp với các nỗ lực đổi mới khác trong hoạt
động nhà trường

Hướng đến nhu cầu và đặc điểm của học sinh

Liên tục tạo cơ hội cho giáo viên phản hồi và phản
ánh ý kiến

Thay đổi suy nghó và niềm tin của giáo viên về
công việc họ làm (suy nghó về những quyết đònh của
nhà trường, và bằng cách cùng kiểm tra dữ liệu, thực tế

dạy học của giáo viên, Hiệu trưởng có thể khuyến khích
giáo viên tìm hiểu những lónh vực mình chưa đạt hiệu
quả, và tự quyết đònh họ có thể điều chỉnh và thay đổi
như thế nào.)
TÁM BƯỚC THỰC HIỆN THAY ĐỔI THÀNH CÔNG:

Tạo ý thức về sự cấp bách

Thành lập các nhóm hướng dẫn

Hiểu đúng tầm nhìn

Thiết lập các mối quan hệ giao tiếp để tạo
nguồn lực

Giao quyền hành động

Tạo ra những thành tựu ngắn hạn

Không bao giờ dừng lại

Giữ vững tinh thần luôn đổi mới
Với quan điểm dạy học: "Học sinh làm
trung tâm", người Hiệu trưởng lãnh đạo
và quản lý phương pháp dạy học, tập
trung vào yêu cầu đổi mới cách dạy của
giáo viên và cách học của học sinh, làm
cho học sinh "Được suy nghó nhiều hơn,
hành động nhiều hơn, hợp tác học tập
với nhau nhiều hơn, bày tỏ ý kiến của

minh nhiều hơn".
4. NHệếNG GIA TRề
ẹệễẽC CHễỉ ẹễẽI
ễ NGệễỉI GIAO VIEN
NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯC CHỜ ĐI
Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN
Giáo viên phải là người như thế nào ?

Tin rằng mọi học sinh đều có thể học

Quan tâm và chăm sóc tất cả các học sinh

Tôn trọng sự đa dạng của học sinh

Cam kết tận tụy, cống hiến với sự nghiệp

Mong muốn học tập thường xuyên, đạt
được sự xuất sắc và luôn đổi mới
DẠY ÍT HỌC NHIỀU

Khuyến khích học sinh học tập chủ động và độc lập

Nuôi dưỡng sự tò mò và khát khao tìm hiểu những gì
vượt quá kiến thức chuẩn của chương trình

Nuôi dưỡng lòng yêu thích học tập suốt đời

Nhà trường cung cấp cơ hội để học sinh xây dựng, vun
đắp và thể hiện cá tính


Nhà trường tạo điều kiện để học sinh phát triển kỹ năng
trong lónh vực đổi mới

Họat động dạy học tập trung vào yêu cầu phát triển tư
duy lôgic, khả năng phê phán, khả năng đặt câu hỏi, tự
tìm kiếm câu trả lời và giải pháp
Truy n th ngề ố
-
Thầy cô giáo.
-
Hoạt động Dạy
-
Kiến thức
-
Thuyết giảng
-
Ghi nhớ
-
Thụ động
-
Tập thể
-
Dừng lại ở hiện
tượng
Hi n iệ đạ
-
Học sinh.
-
Hoạt động Học
-

Kỹ năng, thái độ
-
Hoạt động nhóm nhỏ
-
Giải quyết vấn đề
-
Chủ động
-
Cá thể
-
Đi sâu vào bản chất
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM

Đảm bảo khoa học và nghệ thuật dạy học, giáo
viên cần quan tâm tới

Sự sẵn sàng của học sinh

Nhu cầu học tập của học sinh

Cách học của học sinh.
Vì vậy

Giáo viên thực hiện giảng dạy với sự phân hóa
đối tượng học sinh (dạy theo hướng cá thể)

Học sinh học tập dựa trên khám phá

Học sinh học tập dựa trên vấn đề
TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP

Giáo viên cần

Kéo dài thời gian tư duy của học sinh để có thể
hiểu sâu sắc những gì các em đã học.

Liên hệ ý tưởng của học sinh hoặc việc học tập của
học sinh với các bối cảnh mới

Phát huy sự kiểm soát của học sinh đối với chính quá
trình học tập của các em.

Lên kế hoạch các trải nghiệm để :
+
Mở rộng cho học sinh để hiểu sâu hơn
+
Thúc đẩy sự kết nối các ý tưởng và khái niệm
+
Phát triển tư duy độc lập
o
Thực hiện bằng cách :

Đặt các câu hỏi cấp cao

Tổ chức hoạt động tư duy

Hình thành các trung tâm học tập độc lập trong lớp

Khuyến khích học sinh tìm kiếm nguồn lực thay thế
hoặc theo đuổi các quan điểm phù hợp.

×