Câu 1: Trên mặt nước tại hai điểm AB có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha,
lan truyền với bước sóng
λ
. Biết AB = 11
λ
. Xác định số điểm dao động với biên độ
cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB( không tính hai điểm A, B)
A. 12 B. 23 C. 11 D. 21
CÂU 2.Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
uA=uB= 4cos10πt mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v =15cm/s. Hai
điểm M1, M2cùng nằm trên một elip nhận A,B làm tiêu điểm có AM1–BM1 = 1cm;
AM2– BM2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 tại thời điểm
đó là
A. 3mm B. – 3mm C. -
3
mm D. - 3
3
mm
Câu 3: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương
trình: uA= acos(100
π
t); uB= bcos(100
π
t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s.
I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết
IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha
với I là:
A. 7 B. 4 C.5 D. 8
CÂU 4. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng với 2 nguồn A, B phát sóng kết
hợp ngược pha nhau. Khoảng cách giữa 2 nguồn là AB = 16cm. Hai sóng truyền đi có
bước sóng là 4cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một đoạn 8cm, gọi
C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến
điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là
A. 1,42cm. B. 1,50cm. C. 2,15cm. D. 2,25cm
Câu 5 : Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u=2cos(20
π
t +
)
3
π
( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M
là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có
bao nhiêu điểm dao động lệch pha
6
π
với nguồn?
A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
Câu 6: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng
được biểu diễn trên hình ve. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N
đang chuyển động như thế nào?
A. Đang đi lên B. Đang nằm yên.
C. Không đủ điều kiện để xác định. D. Đang đi xuống.
Câu 7: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây
lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc
đoạn OP) . Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ
dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là
0.2cm Bước sóng của sợi dây là:
A. 5.6cm B. 4.8 cm C. 1.2cm D. 2.4cm
CÂU 8. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một
điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B
một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc
dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.
Câu 9: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ
4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng
thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần
tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy
π
= 3,14).
A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s
Câu 10 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình li độ lần lượt là x1=3cos
)
23
2
(
ππ
−t
và x2 = 3√3cos
)
3
2
( t
π
.Tại
các thời điểm x1= x2 li độ của dao động tổng hợp là:
A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm
CÂU 11 (ĐH SP HN lần 5): Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2
cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình uo1=uo2=Acos
t
ω
(t tính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2
đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q =
9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O1O2 là:
A. 18 B. 16 C. 20 D. 14
Câu 12: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có
phương trình dao động lần lượt là us1= 2cos(10
π
t -
)
4
π
(mm) và us2= 2cos(10
π
t +
)
4
π
(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi
trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2
khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.
Câu 13. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách
nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên
mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
CÂU 14: Trên dây căng AB với hai đầu dây A,B cố định, có nguồn phát sóng S cách B
một đoạn SB=5
λ
. Sóng do nguồn S phát ra có biên độ là a ( cho biết trên dây có sóng
dừng). Tìm số điểm trên đoạn SB có biên độ sóng tổng hợp là 2a và có dao động trễ pha
hơn dao động phát ra từ S một góc
2
π
A. 11 B.10 C.6 D.5
Câu 15:Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương
trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng
λ
= 3 cm. Gọi O là
trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các
nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là
A.12cm B.10cm C.13.5cm D.15cm
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5
cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một
đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt
nước nhận A, B làm tiêu điểm là :
A 26 B28 C 18 D 14
Câu 17: Chọn câu sai. Khi khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng
bằng:
A. một bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha.
B. một số nguyên lần bước sóng thì 2 điểm đó dao động cùng pha.
C. một nửa bước sóng thì 2 điểm đó dao động cùng pha.
D. một số nguyên nửa bước sóng thì 2 điểm đó dao động ngược pha.
Giải ở 1 ( các câu trên đã ghi vào trong tờ bài tập lần 2)