Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

quan ly nha hang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.14 KB, 21 trang )




ĐỒ ÁN:

Quản lý nhà hàng Hương Cảng




2
I. Khái quát chung về nhà hàng HƯƠNG CẢNG.
Nhà hàng HƯƠNG CẢNG bắt đầu đi vào hoạt động ngày 15 tháng 10 năm 2005. Với
tòa nhà ba tầng, với 40 bàn ăn sang trọng được bố trí trên cả ba tầng. Tầng hai còn có một
hội trường lớn để tổ chức các buổi hội thảo, lễ cưới, sinh nhật,…
Nhà hàng có 18 nhân viên, bao gồm:
- Ban lãnh đạo.
- Bộ phận kế toán.
- Bộ phận quầy bar.
- Bộ phận phục vụ bàn.
- Bộ phận nhà bếp.
Ngoài việc nhận đặt tiệc, phục vụ khách hàng trực tiếp tại nhà hàng, nhà hàng có thể
phục vụ tận nơi yêu cầu hoặc đi theo các đoàn trong các tour du lịch.
II. Cơ cấu tổ chức và chức năng.
Trong nhà hàng bao gồm các bộ phận: Ban lãnh đạo, Bộ phận kế toán, Bộ phận quầy
bar, Bộ phận phục vụ bàn, Bộ phận nhà bếp được mô tả như sau:







3
BAN LÃNH ĐẠO


KẾ TOÁN QUẦY BAR PHỤC VỤ BÀN NHÀ
BẾP
Trong đó:
BAN LÃNH ĐẠO: điều hành mọi hoạt động của nhà hàng.
KẾ TOÁN: có trách nhiệm theo dõi chi tiết toàn bộ việc thu chi hàng ngày của nhà
hàng. Từ đó lập ra các báo cáo, thống kê, doanh thu,….trình ban lãnh
đạo
theo ngày, tháng, quý năm.
QUẦY BAR : phục vụ dịch vụ uống của khách.
PHỤC VỤ BÀN: phục vụ khách trong qúa trình ăn uống tại nhà hàng.
NHÀ BẾP: nấu ăn theo đơn đặt trước, hoặc theo menu. Ngoài ra còn nấu cho nhân
viên
nhà hàng.





4

III. Quá trình đặt bàn của khách hàng.
Khách của nhà hàng là những người đặt hàng trước qua dịch vụ điện thoại, hoặc đến
gọi trực tiếp tại nhà hàng trong giờ mở cửa quy định. Phiếi yêu cầu của khách hàng có
dạng:















Số phiếu: PHIẾU YÊU CẦU
Mã khách hàng:……………………………………………
Tên khách hàng:…………………………………………..
Địa chỉ:……………………………………………………
Tên người nhận đơn:……………………………………....

STT Tên hàng Đơn vị tinh Số lượng

1.
2.
3.























5
IV.Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp.
Khi nhà hàng có nhu cầu nhập hàng, nhân viên quản lý khâu đó sẽ gửi nhà cung
cấp phiếu đặt hàng có dạng sau:

















Số phiếu: PHIẾU ĐẶT HÀNG
Mã nhà cung cấp:…………………………………………..
Tên nhà cung cấp:………………………………………….
Địa chỉ:…………………………………………………….

STT Tên hàng Đơn vị tinh Số lượng

1.
2.
3.



















Ngày…tháng…năm..
Người lập phiếu



6
V. Phiếu nhập hàng:
Khi nhà cung cấp chuyển hàng đến, nhân viên của nhà hàng phụ trách khâu nhận
hàng sẽ nhận hàng và tạo một phiếu nhập hàng theo mẫu sau:
















Số phiếu: PHIẾU NHẬP HÀNG

Mã nhà cung cấp:……………………………………………
Tên nhà cung cấp:…………………………………………..
Địa chỉ:……………………………………………………...

STT Tên hàng Đơn vị tinh Số lượng

1.
2.
3.



















Ngày…tháng…năm..
Người lập phiếu



7

VI. Nhập hàng vào kho:
Sau khi nhập hàng về từ các nhà cung cấp, nhân viên phụ trách sẽ tiến hành nhập
hàng vào kho. Phiếu nhập có dạng:















Số phiếu: PHIẾU NHẬP KHO
Mã kho:……………………………………………………..
Tên kho:…………………………………………………….
Tên nhân viên lập phiếu:…………………………………….

STT Tên hàng Đơn vị tinh Số lượng

1.

2.
3.



















Ngày…tháng…năm..
Người lập phiếu


8
VII. Xuất hàng ra khỏi kho.
Khi khách hàng đến ăn tại nhà hàng, sẽ có yêu cầu xuất các mặt hàng để chế biến
món ăn hoặc gọi đồ uống phục vụ khách hàng. Vì vậy có một phiếu xuất kho với các
thông tin sau:
















Số phiếu: PHIẾU XUẤT KHO

Tên kho:…………………………………………………….
Tên nhân viên lập phiếu:…………………………………….

STT Tên hàng Đơn vị tinh Số lượng

1.
2.
3.




















Ngày…tháng…năm..
Người lập phiếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×