Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

rắn lục cắn - nhận biết, điều trị, cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.16 KB, 12 trang )


r¾n lôc c¾n
Bs.CKII. NguyÔn Kim S¬n
TT Chèng ®éc BV.b¹ch mai–

đại c ơng
- Là một cấp cứu phải đ ợc nhập viện và theo dõi
sát tại khoa HSCC chống độc có máy thở và có
HTKN rắn lục.
- Việc khám tại chỗ vết cắn rất quan trọng. Cần
dựa vào dấu hiệu tại chỗ để xác định loại rắn độc:
vết răng, móc độc, phù nề, hoại tử,
? - Mức độ nặng nhẹ còn căn cứ vào các dấu hiệu
toàn thân và số l ợng nọc nhiều ít, rắn cắn lúc no
hoặc lúc đói
? - Khi nghi ngờ cần theo dõi ít nhất 2 giờ.

C¸c lo¹i r¾n lôc ë MiÒn B¾c ViÖt Nam.
1. R¾n lôc tre (Trimeresurus albolabris)
2. R¾n lôc xanh ( Trimeresurus stejnegeri)

3. R¾n lôc nói (Trimeresurus monticola)
4. R¾n kh« méc (Trimeresurus mucrosquamatus)

5. R¾n lôc hoa cai (trimeresurus jerdonii)

Chẩn đoán
1. Tại chỗ:

- Vài phút sau khi bị cắn đau, chảy máu, s ng
tấy nhanh kèm theo hoại tử lan toả. Sau 6 giờ


toàn chi s ng to, tím. Sau 12 giờ hoại tử, phỏng
rộp.
2. Toàn thân:
- Chóng mặt, lo lắng, tình trạng sốc.
- Rối loạn đông máu, xuất huyết.
-?????? - Chảy máu khắp nơi. Tụt HA, truỵ mạch.
-?????? - RL n ớc, điện giải.

K máu,

thể tích.
-?????? - Suy thận cấp do tiêu cơ vân (Rhabdomyolyse)
- Nhiễm trùng

xét nghiệm

1.

Công thức máu: tiểu cầu

nặng
2. Phức hợp đông máu (nếu có thể) th ờng thấy
rối loạn: tỷ lệ Prothrombin

, Fibrinogen

, máu
chảy- máu đông kéo dài. Nặng có thể thấy đông
máu rải rác trong lòng mạch (CIVD).
-

3. Bilan thận: urê, điện giải, creatinin, protein
(máu và n ớc tiểu), men CK.
-
4. Chức năng gan

.
-
5. điện tim

điều trị
1. Cấp cứu ban đầu:
- Trấn an nạn nhân giữ bình tĩnh. Cởi bỏ các đồ
trang sức (nhẫn, vòng)
????? - Không để nạn nhân tự đi, chạy. Không uống r
ợu hoặc chất kích thích. Không ga rô, không ch
ờm đá lên vết cắn. Không uống, đắp bất kỳ
thuốc lá gì lên vết cắn.
??? - Không băng ép vì có thể làm nặng thêm tổn th
ơng tại chỗ.

điều trị
- Nếu đau nhiều: uống giảm đau hoặc tiêm
Pro - Dafangan 1gr tiêm bắp hoặc tiêm TM (ng
ời lớn)
- Nếu dấu hiệu toàn thân hay tại chỗ nhiều, đặt
ngay một đ ờng tĩnh mạch ngoại vi ( đặt xa
chỗ cắn ) để truyền dịch.
? - Nếu không có ph ơng tiện cấp cứu l u động
phải chuyển nạn nhân ngay không mất quá
nhiều thì giờ để chờ sơ cứu.

- Nếu có HTKNR đặc hiệu thì tiêm ngay 1 lọ TM
hoặc tiêm tại chỗ xung quanh vết cắn

điều trị
2. Trong khi vận chuyển:

- Phải bất động, vận chuyển nhanh bằng xe cơ
giới hoặc xe ôtô cấp cứu. Không đèo bằng xe
đạp, xe máy nếu nạn nhân có sốc, truỵ mạch
hoặc nạn nhân có liệt chi.
?????? - Nếu có SHH phải bóp bóng Ambu, đặt ống
NKQ.
?????? - Chú ý điều trị RL huyết động bằng dung
dịch cao phân tử.
?????? - Trong khi vận chuyển nên để thõng tay
hoặc chân bị cắn.

điều trị
3. Tại Khoa hồi sức cấp cứu:
- Sát trùng tại chỗ, chống uốn ván (tiêm SAT),
kháng sinh dự phòng.
?????? - điều trị RL đông máu.
?????? - Truyền máu nếu BN mất máu nhiều.
?????? - Truyền dịch nhiều phòng suy thận cấp do
tiêu cơ vân.
?????? - Thông khí nhân tạo (PEEP) nếu có phù phổi
cấp tổn th ơng.
??????- Chống phù nề (corticoid), chống đau (Pro-
Dafalgan).
??????


điều trị

- Dùng HTKN rắn lục là ph ơng pháp điều trị đặc hiệu:
(cần đề phòng sốc phản vệ)
+ Nếu BN đến sớm: có garo, tổn th ơng tại chỗ không
v ợt quá phần chi bị cắn: Tr ớc khi tháo garo cần tiêm
ngay TM chậm 01 ống HTKNR lục (tốc độ 2ml / phút).
Tiêm TM nhắc lại HTKNR lục cứ 60 phút 01 lọ và tiếp tục
theo dõi các triệu chứng toàn thân
+ Nếu BN đến muộn: chi bị cắn đã s ng tấy, hoại tử,
chảy máu. Tiêm ngay TM chậm 01 - 03 ống HTKNR lục
và tiêm TM nhắc lại cứ 60 phút tiêm 1 lọ HTKNR cho
đến khi ng ng s ng tấy, ng ng phù nề, ng ng chảy máu.
- Chống viêm loét giác mạc.


×