Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

vai trò các chất kháng độc trong hồi sức cấp cứu ngộ độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.99 KB, 18 trang )


vai trß cña c¸c chÊt kh¸ng ®éc
trong håi søc cÊp cøu ngé ®éc
GS. Vò V¨n §Ýnh


Lịch sử
- Văn Minh phát triển cùng với sự phát hiện ra độc
chất
- Các v ơng triều La Mã, Hy Lạp, Ai Cập, các tiểu
V ơng quốc

rập, Nga Hoàng luôn chứng kiến các
vụ đầu độc nổi tiếng:
Mithridate và Raspoukin là hai thí dụ điển hình
Cleopâtre tự tử bằng cách cho rắn hổ cắn
Ng ời da đổ châu Mỹ dùng tên tẩm chất độc lấy từ
cây ouabaio để bắn thú dữ và ng ời da trắng.

- Lá ngón, mã tiền, cà độc d ợc, củ ấu tầu phổ biến ở
Việt Nam. Nhân ngôn là thuốc độc phổ biến thế giới.
- Con ng ời luôn tìm cách chống lại tác dụng của các
chất độc

các chất kháng độc ra đời cũng rất lâu.
- Sớm nhất: Mật ong, mật mía, đ ờng, gạo rang, n ớc
chè đặc, lòng trắng trứng gà. Các chất kháng độc trên
không đủ khả năng chống lại độc chất.
Lịch sử

Lịch sử


- Các thành tựu HSCC nửa cuối thế kỷ 20 đã góp phần
cứu sống nhiều ng ời bệnh

thành lập các Khoa độc
chất học lâm sàng.
- Tuy nhiên các biện pháp HSCC cũng có nhiều hạn chế
khi độc chất xâm nhập và hủy hoại tế bào.

Lịch sử
- Sự phát triển của công nghệ hóa chất

khả năng sản
xuất các chất chống độc hiệu quả là có cơ sở.
- Cuộc chiến giữa độc chất - chất kháng độc phần nào
giống cuộc chiến vi khuẩn-kháng sinh mà con ng ời
luôn phải tìm cách giải quyết.

- Các chất kháng độc (antidotes), các chất đối kháng
(antagonists) và các chất gắp (chelates).
- Các chất kháng độc trong một số tr ờng hợp cực kỳ
hiệu quả mà các biện pháp HSCC dù hiện đại đến mấy
cũng không thể so sánh đ ợc vì chỉ có tác dụng hỗ trợ.
Lịch sử

cơ chế tác dụng

1. Các chất kháng độc tạo với độc chất thành một
phức hợp trơ bất hoạt không hấp thụ đ ợc qua ống
tiêu hóa hoặc làm tăng thải trừ ra ngoài.
2. Ngăn cản độc chất đến cơ quan đích bằng cách

làm mất độc hay ức chế sự tổng hợp một chất
chuyển hóa trung gian độc hơn.
3. Đẩy độc chất ra khỏi điểm tác dụng
4. Sửa chữa hậu quả của tác dụng độc ở CQ đích.

Hình thành các phức hợp trơ
ức chế hấp thụ qua đ ờng tiêu hóa:
- Than hoạt đặc biệt có tác dụng với các độc chất có
chu kỳ gan ruột.
- Tỉ lệ than hoạt/độc chất càng lớn càng có tác dụng:
50-100g uống lần đầu sau đó 20-40g/4giờ
- Đặc biệt có tác dụng với: Các thuốc chống trầm
cảm vòng, digital, theophylline, barbituric, aspirin,
paracetamol.

Hình thành các phức hợp trơ
Ngoài ra:
-
Đất sét (Fuller's earth): montmorillonite, bentomite.
-
Magiesie sulfate hợp với muối bari thành sulfate không
hấp thu qua đ ờng tiêu hóa.
-
Chất màu xanh lơ Phổ (bleu de Prusse):
ferihexacyanoferrate kali bọc lấy ion thallium không
ngấm vào cơ thể.
-
Ethanol và 4 méthyl pyrazole có ái lực với alcool
deshydrogenase mạnh hơn methanol.


ChuyÓn dÞch chÊt ®éc khái c¬ quan ®Ých
Tranh chÊp ë ph¹m vi mét thô thÓ
-
Naloxone ®èi kh¸ng víi c¸c opioid ë ph¹m vi c¸c
thô thÓ
-
Flumazenil ®èi kh¸ng víi c¸c chÊt kh¸ng
Cholinergic
-
Proprarolol: kh¸ng víi
β
adrenergic

ChuyÓn dÞch chÊt ®éc khái c¬ quan ®Ých
-
Oxy liÖu ph¸p ®iÒu trÞ ngé ®éc Carbonemonoxyde.
CO cã ¸i lùc víi Hb gÊp 200 lÇn O
2
.
CO tù b¸n hñy sau 250phót
Víi O
2
100% (FiO
2
=1). CO b¸n hñy sau 50phót
Víi O
2
buång cao ¸p 2.5 at CO b¸n hñy sau 25phót
-
T¸i ho¹t hãa c¸c men cholinesterase

PAM cã t¸c dông tèt nhÊt trong 24giê ®Çu

Söa ch÷a c¸c hËu qu¶ cña ®éc chÊt
Calci # fluorure
Acide folinique # kh¸ng folique (trimethoprime)
Glucagon # chÑn
β

Glucose # insuline, sulfamide h¹ ® êng m¸u
Xanh metilen # chÊt g©y methemoglobine (Fe
+++


Fe
++
)
Superoxyde dismutase, glutathion peroxydase # paraquat
PPSB # kh¸ng vitamin K
Vitamin B6 # INH, hydrazine, nÊm gyromitre
Vitamin K # kh¸ng cumarin vµ indanedion



Làm tăng thải trừ

-
Hấp phụ chất độc l u hành = lọc máu qua cột than hoạt:
tốt khi các b/pháp khác không h/quả nh ng đắt.
-
Gắp chất độc: Chất gắp: một hoá chất gắn vào một kim

loại nặng

phức hợp bền ít độc dễ thải trừ qua thận:
Desferrioxamine (Desferal) gắp sắt
Dimercaprol (BAL) gắp As, Hg, Au, Pb
Dimercaptosuccinic acide (DMSA) gắp Pb, Hg, As.
EDTA calcique gắp chì
Penicilliamine gắp Cu, Hg, As, Pb

TRung hßa
- C¸c chÊt trung hoµ cyanide:
EDTA dicobaltique kelocyanor
Hydroxocobalamine phèi hîp víi CN
-
thµnh
cyanocobalamine
- C¸c chÊt kh¸ng thÓ kh¸ng ®éc ®Æc hiÖu:
HuyÕt thanh kh¸ng näc r¾n
F
ab
cña kh¸ng thÓ lîn chèng ngé ®éc digitale

TRung hòa
Trung hoà độc chất tr ớc khi đến cơ quan đích
- N-acetylcysteine hay methionine là các chất tiền thân
của glutathion. Glutathion sẽ mất đi nếu ngộ độc
paracetamol, tế bào gan sẽ bị tiêu huỷ.
- Ngộ độc cồn methilic có thể gây mù do sự hình thành
acide formic, chất này sẽ thải trừ d ới dạng a. carbonic.
A.folinic có tác dụng trung hoà A. formic nhờ alcool

deshydrogenase hình thành từ methanol và ethylen glycol.

Xö dông vµ theo dâi
-
VÉn ph¶i b¶o ®¶m håi søc, ch¨m sãc,nu«i d ìng
-
LiÒu thÝch hîp (PAM, atropin)

Tiến triển
Nghiên cứu trên 2000 ca:
-
Thuốc h ớng thần liều cao tử vong < 1%
-
75% tự tử là thuốc uống (Việt Nam khác: hóa chất trừ
sâu), tử vong tự nhiên 30%, vào cấp cứu tử vong 1.5%)
-
Các h/chất trong gia đình tử vong 15%, các h/chất trừ
sâu, công nghiệp tử vong 30% (paraquat, cyanua)
-
Tuổi: ng ời già dễ tử vong
-
Thời gian vận chuyển cũng ảnh h ởng đển tử vong
-
Cần l u ý đến bệnh phối hợp

Kết luận
-
Vai trò của thuốc kháng độc ngày một lớn nhờ sự phát
triển của công nghiệp
-

Kết quả điều trị nhanh chóng
-
Vai trò của mạng l ới chống độc: t vấn, điều trị tại
chỗ, cấp cứu ban đầu và vận chuyển cấp cứu, biện
pháp phòng bệnh tích cực

-
Khoa cấp cứu cần đ ợc thiết kế để đáp ứng ngộ độc
hàng loạt, tai nạn hàng loạt.


×