Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài 3: cấu trúc chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.02 KB, 11 trang )


Chương 2
Chương Trình Đơn Giản

Bài 3:
Cấu trúc chương trình

I. Cấu trúc chung
1. Phần tiêu đề của chương trình.
2. Phần khai báo.
3. Phần thân chương trình chứa các
lệnh để máy tính thực hiện.

II. Các thành phần của chương trình

PROGRAM TEN_CHUONG_TRINH; (*Đây là dòng tiêu đề*)
USES WINCRT;(*Khai báo sử dụng thư viện hàm của pascal*)
(*Phần khai báo dữ liệu và chương trình con*)
CONST… (*Khai báo hằng*)
TYPE… (*Khai báo kiểu dữ liệu mới -> trình bày trong ch4*)
VAR… (*Khai báo biến*)
(*Đây là phần khai báo thủ tục và hàm, sẽ trình bày trong
chương 6 *)
PROCEDURE… (* Ở đây có thể có nhiều Procedure và nhiều
Function *)
FUNCTION…
(* Phần thân chương trình chính *)
BEGIN
(* Các lệnh được viết ở đây *)
END.
Phần tiêu


đề
Phần
khai báo
Phần
thân
chương
trình

III. Một số ví dụ
1. Phần tiêu đề:

program vi_du;

program ptb2;
2. Phần khai báo:
a. Khai báo thư viện:
Để sử dụng câu lệnh xoá trắng màn hình
thì ta phải khai báo:


Trong borland pascal:

Uses wincrt;

Trong C/C++:

#include<conio.h>
Sau khi khai báo thư viện, ta có thể
sử dụng lệnh xoá màn hình như sau:


Trong borland pascal: clrscr;

Trong C/C++: clrscr();

b. Khai báo hằng và biến:

Hằng:
Const PI=3.14;
N=10;

Biến:
Var a,b,c:integer;
x1,x2:real;

4. Bài tập: hãy xác định thành
phần của các chương trình sau:

Chương trình 1:
program vidu;
begin
write(‘Chao mung den voi borland pascal’);
end.

Chương trình 2: tìm giá trị lớn
nhất của 2 số nguyên.
program tim_max_2so;
uses wincrt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;

write(‘Nhap a,b:’);
readln(a,b);
if(a>b) then write(‘Gia tri lon nhat la:’,a)
else write(‘Gia tri lon nhat la:’,b);
end.

Chương trình 3:Tính chu vi của
đường tròn.
uses wincrt;
const pi=3.14;
var r:integer;
cv:real;
begin
write('Nhap ban kinh cua duong tron:');
readln(r);
cv:=2*pi*r;
write('Chu vi cua duong tron la:',cv);
readln;
end.

×