Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

các dạng bài tập về con lắc đơn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.98 KB, 4 trang )

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng

Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -







Bài toán về chu kỳ, tần số của con lắc đơn
Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. biên độ dao động và chiều dài dây treo
B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.
C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động.
D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động.
Câu 2: Một con lắc đơn chiều dài

dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao
động của nó là
A.
g
T 2π=

B.
g
T =



C.
1
T
2
π g
=

D.
T 2π
g
=


Câu 3: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của
dao động là
A.
1
f
2
π g
=

B.
g
f 2π=

C.
1 g
f


=

D.
f 2π
g
=


Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T = 2π/7 (s). Chiều
dài của con lắc đơn đó là
A. ℓ = 2 mm B. ℓ = 2 cm C. ℓ = 20 cm D. ℓ = 2 m
Câu 5: Tại 1 nơi, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 6: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
, một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động điều
hoà. Tần số góc dao động của con lắc là
A. ω = 49 rad/s. B. ω = 7 rad/s. C. ω = 7π rad/s. D. ω = 14 rad/s.
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2 m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Tính chu kỳ dao động của con lăc khi biên độ nhỏ?
A. T = 0,7 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 2,2 (s). D. T = 2,5 (s).
Câu 10: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài ℓ = 1 m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π

2
= 10 m/s
2
. Chu
kỳ dao động nhỏ của con lắc là
A. T = 20 (s). B. T = 10 (s). C. T = 2 (s). D. T = 1 (s).
Câu 11: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s khi dao động ở nơi có g = π
2
m/s
2
. Chiều dài con lắc là
A. ℓ = 50 cm. B. ℓ = 25 cm. C. ℓ = 100 cm. D. ℓ = 60 cm.
Câu 12: Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1 m, thực hiện 10 dao động mất 20 (s), (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi
thí nghiệm là
A. g = 10 m/s
2
B. g = 9,86 m/s
2


C. g = 9,80 m/s
2
D. g = 9,78 m/s
2
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài là ℓ = 1 m dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s
2
. Lấy π
2
= 10, tần số dao động
của con lắc là

A. f = 0,5 Hz. B. f = 2 Hz. C. f = 0,4 Hz. D. f = 20 Hz.
Câu 14: Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 15: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 16: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì tần số dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều
dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ
A. tăng 11%. B. giảm 21%. C. tăng 10%. D. giảm 11%.
MỞ ĐẦU VỀ CON LẮC ĐƠN
(ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM)
Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG
Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng

Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều
dài dây treo thêm 21% thì tần số dao động của con lắc sẽ
A. tăng 11%. B. giảm 11%. C. giảm 21%. D. giảm 10%.
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 19% thì chu kỳ dao
động của con lắc khi đó sẽ
A. tăng 19%. B. giảm 10%. C. tăng 10%. D. giảm 19%.
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài con lắc đi 36% thì chu kỳ dao
động của con lắc khi đó sẽ
A. giảm 20%. B. giảm 6%. C. giảm 8% D. giảm 10%.

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một địa điểm A. Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài
con lắc không đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con
lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B sẽ
A. tăng 10%. B. giảm 9%. C. tăng 9%. D. giảm 10%.
Câu 22: Con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với chu kỳ T
1
, con lắc đơn có chiều dài ℓ
2


thì dao động với chu kỳ T
2
.
Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ
2
+ ℓ
1
sẽ dao động với chu kỳ là

A. T = T
2
– T
1
. B.
2 2 2
1 2
T T T
= +


C.
2 2 2
2 1
T T T
= −

D.
2 2
2
1 2
2 2
2 1
T .T
T
T T
=
+

Câu 23: Con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với chu kỳ T
1
, con lắc đơn có chiều dài ℓ
2
> ℓ
1
thì dao động với chu kỳ
T
2

. Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ
2
– ℓ
1
sẽ dao động với chu kỳ là

A. T = T
2
– T
1
. B.
2 2 2
1 2
T T T
= +
C.
2 2 2
2 1
T T T
= −
D.
2 2
2
1 2
2 2
2 1
T .T
T
T T
=



Câu 24: Con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với chu kỳ T
1
= 3 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ
2
dao động với chu kỳ T
2

= 4 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ
2
+ ℓ
1
sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 7 (s). B. T = 12 (s). C. T = 5 (s). D. T = 4/3 (s).
Câu 25: Con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
dao động với chu kỳ T
1
= 10 (s), con lắc đơn có chiểu dài ℓ
2
dao động với chu kỳ
T
2
= 8 (s). Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ
1
– ℓ
2

sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 18 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5/4 (s). D. T = 6 (s).
Câu 26: Một con lắc đơn có độ dài ℓ =120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng
90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài ℓ′ mới của con lắc là
A. ℓ′ = 148,148 cm B. ℓ′ = 133,33 cm C. ℓ′ = 108 cm D. ℓ′ = 97,2 cm
Câu 27: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật nặng
thành 2m thì khi đó tần số dao động của con lắc là
A. f B.
2f
C. 2f D.
f
2

Câu 28: Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hoà của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều dài của con lắc
thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hoà của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. ℓ = 101 cm. B. ℓ = 99 cm. C. ℓ = 98 cm. D. ℓ = 100 cm.
Câu 29: Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π
2
m/s
2
. Chu kỳ và tần số của nó là:
A. T = 0,2 (s) ; f = 0,5 Hz. B. T = 1,6 (s) ; f = 1 Hz.
C. T = 1,5 (s) ; f = 0,625 Hz. D. T = 1,6 (s) ; f = 0,625 Hz.
Câu 30: Hai con lắc đơn dao động có chiều dài tương ứng ℓ
1
= 10 cm, ℓ
2
chưa biết dao động điều hòa tại cùng một nơi.
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 20 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 10 dao động.
Chiều dài con lắc thứ hai là

A. ℓ
2
= 20 cm. B. ℓ
2
= 40 cm. C. ℓ
1
= 30 cm. D. ℓ
1
= 80 cm.
Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 80 cm dao động điều hòa, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 10
dao động. Giảm chiều dài con lắc 60 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t trên nó thực hiện được bao nhiêu dao
động? (Coi gia tôc trọng trường là không thay đổi)
A. 40 dao động. B. 20 dao động. C. 80 dao động. D. 5 dao động.
Câu 32: Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của
nó bớt 32 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s
2
. Tính độ
dài ban đầu của con lắc.
A. ℓ = 60 cm. B. ℓ = 50 cm. C. ℓ = 40 cm. D. ℓ = 25 cm.
Câu 33: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta
th
ấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con
lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A. ℓ
1
= 100 m ; ℓ
2
= 6,4 m. B. ℓ
1
= 64 cm ; ℓ

2
= 100 cm.
C. ℓ
1
= 1 m ; ℓ
2
= 64 cm. D. ℓ
1
= 6,4 cm ; ℓ
2
= 100 cm.
Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng

Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

Câu 34: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ
1
, ℓ
2
dao động cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là 16 cm. Trong cùng
một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 6 dao động. Khi đó
chiều dài của mỗi con lắc là
A. ℓ
1
= 25 cm và ℓ
2

= 9 cm. B. ℓ
1
= 9 cm và ℓ
2
= 25 cm.
C. ℓ
1
= 2,5 m và ℓ
2
= 0,09 m. D. ℓ
1
= 2,5 m và ℓ
2
= 0,9 m
Câu 35: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một vị trí có hiệu chiều dài bằng 30 cm. Trong cùng một khoảng thời gian,
con lắc thứ 1 thực hiện được 10 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc thứ 1 là
A. ℓ
1
= 10 cm. B. ℓ
1
= 40 cm. C. ℓ
1
= 50 cm. D. ℓ
1
= 60 cm.
Câu 36: Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của
nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s
2
. Độ dài
ban đầu của con lắc là

A. ℓ = 60 cm B. ℓ = 50 cm C. ℓ = 40 cm D. ℓ = 25 cm
Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí
biên về vị trí có li độ bằng nửa biên độ là
A. t
min
= 1/12 (s). B. t
min
= 1/6 (s). C. t
min
= 1/3 (s). D. t
min
= 1/2 (s).
Câu 38: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng
đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là
A. ∆t = 1/12 (s). B. ∆t = 1/6 (s). C. ∆t = 1/3 (s). D. ∆t = 1/2 (s).
Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 4 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ
đạo là
A. t = 4 (s). B. t
min
= 2 (s). C. t
min
= 1 (s). D. t
min
= 18 (s)

Bài toán về tốc độ, lực căng dây của con lắc đơn
Câu 40: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
o
. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì
tốc của vật có biểu thức là

A.
( )
o
cos
α cosα
v 2mg

=
B.
( )
o
cos
α cosα
v 2g

=


C.
( )
o
cos
α cosα
v 2g

=

D.
( )
o

cos
α cosα
v 2g
+
=


Câu 41:
Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
o
. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì
lực căng dây có biểu thức là
A.

τ
= mg(2cosα – 3cosα
o
)
B. τ
= mg(3cosα – 2cosα
o
)

C. τ
= mg(2cosα + 3cosα
o
)
D. τ
= mg(3cosα + 2cosα
o

)

Câu 42:
Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
o
. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì vận
tốc của vật có biểu thức
A.
o
v 2g (1 cos
α )
= −


B.

o
v 2g cos
α
=


C.

o
v 2g (1 cos
α )
= +



D.

o
v g (1 cos
α )
= −


Câu 43:
Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α
o
. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì lực
căng dây treo vật có biểu thức tính là
A.
τ = mg(3 – 2cosα
o
).
B.
τ = mg(3 + 2cosα
o
).
C.
τ = mg(2 – 3cosα
o
).
D.
τ = mg(2 + 3cosα
o
).
Câu 44:

Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Phát biểu nào sau đây là
không
đúng?

A.
Tọa độ vật nghiệm đúng phương trình x = Acos(ωt + φ).
B.
Vận tốc cực đại của vật tỉ lệ nghịch với chiều dài con lắc
C.
Hợp lực tác dụng lên vật luôn ngược chiều với li độ
D.
Gia tốc cực đại của vật tỉ lệ thuận với gia tốc g
Câu 45:
Phát biểu nào sau đây là
sai
khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A.
Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
B.
Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
C.
Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
D.
Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
Câu 46:
Một con lắc đơn dài 2 m treo tại nơi có g = 10 m/s
2
. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 60
0
rồi thả không

vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí cân bằng là
A.
v = 5 m/s.
B.
v = 4,5 m/s.
C.
v = 4,47 m/s.
D.
v = 3,24 m/s.
Câu 47:
Một con lắc đơn dài 1 m treo tại nơi có g = 9,86 m/s
2
. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 90
0
rồi thả không
vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí có góc lệch 60
0

A.
v = 2 m/s.
B.
v = 2,56 m/s.
C.
v = 3,14 m/s.
D.
v = 4,44 m/s.
Câu 48:
Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s
2
. Biết khối lượng của quả nặng m = 1 kg, sức căng dây treo

khi con lắc qua vị trí cân bằng là 20 N. Góc lệch cực đại của con lắc là
Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng

Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -

A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 75
0

Câu 49: Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s
2
. Biết khối lượng của quả nặng m = 0,6 kg, sức căng dây treo
khi con lắc ở vị trí biên là 4,98 N. Lực căng dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là
A. τ = 10,2 N. B. τ = 9,8 N. C. τ = 11,2 N. D. τ = 8,04 N.
Câu 50: Dây treo con lắc sẽ đứt khi chịu sức căng dây bằng hai lần trọng lượng của nó. Biên độ góc α
0
để dây đứt khi
qua vị trí cân bằng là
A. 30
0
B. 45

0
C. 60
0
D. 75
0

Câu 51: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn phát biểu nào sau đây là đúng?
A. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng
B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
C. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí biên.
D. lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của vật
Câu 52: Một con lăc đơn có vật có khối lượng m = 100 (g), chiều dài dây ℓ = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một
góc 30
0
rồi buông tay. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là
A. 0,2 N. B. 0,5 N. C.
3
N.
2

D.
3
N.
5

Câu 53:
M


t con l

c
đơ
n: v

t có kh

i l
ượ
ng m = 200 (g), dây dài 50 cm dao
độ
ng t

i n
ơ
i có g = 10 m/s
2
. Ban
đầ
u l

ch
v

t kh

i ph
ươ
ng th


ng
đứ
ng m

t góc 10
0
r

i th

nh

. Khi v

t
đ
i qua v

trí có li
độ
góc 5
0
thì v

n t

c và l

c c

ă
ng dây là
A.
v = 0,34 m/s và
τ
= 2,04 N.
B.
v =
±
0,34 m/s và
τ
= 2,04 N.
B.
v = – 0,34 m/s và
τ
= 2,04 N.
D.
v =
±
0,34 m/s và
τ
= 2 N.
Câu 54:
M

t con l

c
đơ
n dao

độ
ng
đ
i

u hoà

n
ơ
i có gia t

c tr

ng tr
ườ
ng là g = 10 m/s
2
,v

i chu k

dao
độ
ng T = 2 s,
theo qu
ĩ

đạ
o dài 16 cm, l


y
π
2
=10. Biên
độ
góc và t

n s

góc có giá tr


A.

α
o
= 0,08 rad,
ω
=
π
rad/s
B.

α
o
= 0,08 rad,
ω
=
π
/2 rad/s

C.

α
o
= 0,12 rad,
ω
=
π
/2 rad/s
D.

α
o
= 0,16 rad,
ω
=
π
rad/s

Giáo viên : Đặng Việt Hùng
Nguồn : Hocmai.vn

×