Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông nghiên cứu bộ nguồn ngắt mở trong các tivi lcd đời mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 71 trang )

MỤC
LỤC



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƢƠNG I : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH
LCD 2
1.1 CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD 2
1.2 MÀN HÌNH TFT LÀ GÌ? 5
1.3. CẤU TẠO CỦA CÁC ĐIỂM ẢNH TRÊN MÀN HÌNH 6
1.4 SỰ KHÁC NHAU VỀ NGUYÊN LÝ PHÁT SÁNG GIỮ HAI LOẠI MÀN
HÌNH. 7
1.5 CẤU TRÚC CỦA MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG. 7
1.6. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN TẠO ÁNH SÁNG NỀN.
9
1.7 TẤM LỌC MẦU TRÊN TẤM LCD 10
1.8 TẤM PHÂN CỰC TRÊN MỖI ĐIỂM MÀU. 11
1.9. ÁNH SÁNG NỀN. 11
1.10. IC ĐIỀU KHIỂN DRIVE 12
1.11 MẠCH LVDS ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH. 15
CHƢƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TIVI
LCD 24
2.1. SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD 24
2 .2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA CÁC KHỐI TRÊN TIVI LCD 25
CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH KHỐI NGUỒN TIVI LCD 36
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN TỔNG QUÁT. 36
3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI NGUỒN 37
3.3. SƠ ĐỒ KHỐI MỘT SỐMẠCH NGUỒN TRONG THỰC TẾ 52
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71




1
LỜI NÓI ĐẦU

Thế kỷ 21 đã chứng kiến sự phát triển
vượt
bậc của các nghành công
nghệ. Một trong số các công nghệ đó chúng ta phải kể đến đó là công nghệ
LCD. Nhà vật lý
người
Áo Frinitzen Reinitzer đã phát hiện ra các tinh thể
lỏng vào năm 1888. Màn hình tinh thể lỏng đầu tiên
được
sản xuất vào những
năm 70 của thế ký 20 với những ứng dụng ban đầu trong máy tính, đồng hồ
và quan sát phần tử…. Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phát triển rất
mạnh mẽ với giá thành ngày càng thấp, tiêu hao ít năng
lượng
kiểu dáng gọn
nhẹ với rất nhiều các ứng dụng trong thực tế
như
: tivi, màn hình máy tính,
màn hình điện thoại…
Màn hình LCD Monitor có rất nhiều hãng sản xuất khác nhau và
không ngừng cải tiến các nh
ư
ợc điểm của nó để LCD ngày càng đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của
người

sử dụng. Trong đồ án tốt nghiệp “ Nghiên cứu bộ
nguồn ngắt mở trong các tivi LCD đời mới ”
được
sự h
ư
ớng dẫn của
thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng đã giúp em đi sâu nghiên cứu về cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của màn hình, các mạch trên màn hình và các khắc phục một
số

hỏng th
ư
ờng gặp trong màn hình LCD.
Do màn hình LCD ngày càng phát triển và không ngừng đổi mới.Do
khả năng tìm hiểu còn hạn chế
chưa
đầy đủ và xác thực, đồ án của em còn
nhiều thiếu sót mong
được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn
để đồ án
được
hoàn thiện hơn.


2
CHƢƠNG I :
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH LCD
1.1 CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD



Hình 1.1 : Hình dạng màn hình LCD

Màn hình tinh thể lỏng mang đặc tính kết hợp giữa chất rắn và chất
lỏng. Trong tinh thể lỏng, trật tự xắp xếp của các phân tử giữ vai trò quyết
định mức độ ánh sáng xuyên qua. Dựa trên trật tự xắp xếp phân tử và tính đối
xứng trong cấu trúc, tinh thể lỏng
được
phân làm ba loại : smectic, nematic
(chiral nematic) và cholesteric, nh
ư
ng chỉ tinh thể nematic
được
sử dụng trong
màn hình tinh thể lỏng hay LCD.
Sự kết hợp của hai bộ lọc phân cực và sự xoay của tinh thể lỏng tạo lên
một
màn hình tinh thể lỏng :


3



Hình 1.2 : Kết hợp của bộ lọc và sự xoay của tinh thể lỏng

Dựa trên kiến trúc cấu tạo , màn hình 2 loại chính
là :

- LCD ma trận thụ động (DSTN LCD - Dual Scan Twisted Nematic)


- LCD ma trận chủ động (TFT LCD - Thin Film Transistor)

a. LCD ma trận thụ động



Hình 1.3 : Ma trận thụ động

4
LCD ma trận thụ động (dual scan twisted nematic, DSTN LCD) : Có
đặc điểm là đáp ứng tín hiệu khá chậm (300ms) và dễ xuất hiện các điểm sáng
xung quanh điểm bị kích hoạt khiến cho hình có thể bị nhòe. Các công nghệ
đ
ư
ợc
Toshiba và Sharp
đưa
ra là HPD ( hybrid passive display ), cuối năm 1990,
bằng
cách thay đổi công thức vật liệu tinh thể lỏng để rút ngắn thời gian
chuyển đổi trạng thái của phân tử, cho phép màn hình đạt thời gian đáp ứng
150ms và độ
tương
phản 50:1. Sharp và Hitachi cũng đi theo một h
ư
ớng khác,
cải tiến giải thuật phân tích tín hiệu đầu vào nhằm khắc phục các hạn chế của
DSTN LCD, tuy nhiên
hướng

này về cơ bản
chưa
đạt
được
kết quả đáng chú ý.
b. LCD ma trận chủ động



Hình 1.4 : Ma trận chủ động

LCD ma trận chủ động thay thế
lưới
điện cực điều khiển bằng loại ma
trận transistor phiến mỏng (thin film transistor, TFT LCD) có thời gian đáp
ứng nhanh và chất
lượng
hình ảnh
vượt
xa DSTN LCD. Các điểm ảnh
được
điều khiển độc lập bởi một transistor và
được
đánh dấu địa chỉ phân biệt, khiến
trạng thái của từng điểm ảnh có thể điều khiển độc lập, đồng thời và tránh
được
hiện
tượng
bóng ma th
ư

ờng gặp ở DSTN LCD.

5
1.2 MÀN HÌNH TFT LÀ GÌ ?
TFT (Thin Film Transistor) là màn hình tinh thể lỏng sử dụng công nghệ
Transistor màng mỏng
- Trên màn hình được cấu tạo nên từ các điểm mầu R, G và B
- Cứ ba điểm mầu RGB đứng cạnh nhau tạo nên một điểm ảnh (1 pixel)
- Trên mỗi điểm mầu người ta sử dụng một Transistor để điều khiển các
tinh thể lỏng sao cho cường độ ánh sáng xuyên qua có thể thay đổi được.
- Với Transistor thông thường nó chiếm mất diện tích của điểm mầu, vì
vậy phần trong suốt cho phép ánh sáng xuyên qua bị thu hẹp lại, cường độ ánh
sáng bị giảm.
- Hiện nay người ta sử dụng các Transistor màng mỏng, các cực của
Transistor trở nên trong suốt và cho phép ánh sáng xuyên qua, khi đó các
Transistor vẫn điều khiển được các điểm mầu nhưng chúng không che khuất ánh
sáng, vì vậy diện tích ánh sáng hiệu dụng tăng lên, chi tiết ảnh có thể thu nhỏ
hơn trước, với công nghệ này người ta có thể sản xuất được các màn hình có độ
sáng tốt hơn và nét hơn.















Hình 1.5 – Màn hình TFT sử dụng các Transistor có điện cực trong suốt
6
1.3. CẤU TẠO CỦA CÁC ĐIỂM ẢNH TRÊN MÀN HÌNH
- Nếu độ phân giải của màn hình tối đa là 1024 x 768 thì có nghĩa là màn
hình đó có 1024 điểm ảnh xếp theo chiều ngang và 768 điểm ảnh xếp theo chiều
dọc.
- Các chi tiết nhỏ nhất trên màn hình bao giờ cũng sử dụng ít nhất là một
điểm ảnh: Ví dụ một dấu chấm ( . ) này sử dụng một điểm ảnh.
- Mỗi điểm ảnh có độ rộng khoảng 250 đến 300 micro mét (khoảng 0,25
đến 0,3mm), kích thước nhỏ như vậy nhưng chúng lại được cấu tạo nên từ 3
điểm mầu R, G, B (đỏ, xanh lá cây và xanh lơ)
- Trong mỗi điểm mầu có một Transistor điều khiển, dữ liệu được đưa vào
cực S còn lệnh bật tắt transistor được đưa vào cực G
- Các điểm mầu có cấu tạo giống nhau và chỉ khác nhau ở tấm lọc mầu đặt
trên cùng để tạo ra mầu đỏ hay mầu xanh lá cây hoặc mầu xanh lơ.









.









Hình 1.6 - Cấu trúc của một điểm ảnh trên màn hình LCD

7
- Các điểm mầu có cấu tạo giống nhau và chỉ khác nhau ở tấm lọc mầu đặt
trên cùng để tạo ra mầu đỏ hay mầu xanh lá cây hoặc mầu xanh lơ.
1.4 Sự khác nhau về nguyên lý phát sáng giữ hai loại màn hình.
Trong đèn hình CRT người ta dùng tia điện tử quét qua lớp chất phát
quang để tạo ra ánh sáng còn trong đèn hình LCD thì người ta sử dụng tinh thể
lỏng có sự điều khiển của điện áp để điều khiển lượng ánh sáng xuyên qua điểm
mầu nhiều hay ít, bên ngồi các điểm mầu người ta sử dụng tấm lọc mầu để lọc ra
các mầu cơ bản như đỏ, xanh lácây hoặc xanh lơ.






Hình 1.7 - Sự khác nhau về nguyên lý giữa hai loại màn hình CRT và LCD
1.5 Cấu trúc của màn hình tinh thể lỏng.










Hình 1.8 - Cấu trúc của màn hình tinh thể lỏng
8
Màn hình tinh thể lỏng có nhiều lớp nhưng được chia làm hai phần chính:
- Phần tạo ánh sáng nền: có chức năng tạo ra nguồn ánh sáng trắng chiếu
từ phía sau (Backlight) chiếu qua tấm LCD để soi sáng hình ảnh mầu.
- Tấm LCD là nơi mà các điểm mầu được điều khiển để cho ánh sáng
xuyên qua nhiều hay ít, từ đó tái tạo lại ánh sáng của hình ảnh lúc ban đầu.
Tấm LCD là nơi tạo lên hình ảnh mầu chúng được cấu tạo từ các lớp như
sau:
- Màng phân cực phía trên.
- Tấm CF (Đây là tấm điện cực chung)
- Lớp LC (Lyquied Crystal) - Lớp tinh thể lỏng
- Tấm TFT (Thin Film Transistor) - Các Transistor màng mỏng
- Màng phân cực phía dưới
Phần tạo ánh sáng nền, bao gồm các lớp:
- Lăng kính - đây là lớp tăng cường độ ánh sáng lên 1,5 đến 1,8 lần
- Lớp khuếch tán ánh sáng - lớp này tập trung ánh sáng thu được từ sau
lớp dẫn sáng.
- Tấm dẫn sáng - truyền ánh sáng từ một phía ra khắp màn hình
- Lớp phản xạ - phản xạ tồn bộ ánh sáng về phía trước
- Đèn cao áp - tạo ánh sáng nền cho màn hình







Hình 1.9 – Màn hình tinh thể lỏng gồm hai phần chính -
Phần tạo ánh sáng nền và phần LCD Panel

9
1.6. Cấu trúc và chức năng của bộ phận tạo ánh sáng nền.









Hình 1.10 - Cấu trúc của bộ phận tạo ánh sáng nền.











Hình 1.11 - Chức năng của các lớp trong bộ phận tạo ánh sáng nền

10

1.7 Tấm lọc mầu trên tấm LCD
Mỗi điểm ảnh có ba điểm mầu giống hệt nhau cả về kích thước và cấu tạo,
điểm khác nhau duy nhất là tấm lọc mầu đặt ở phía trên mỗi điểm mầu đó.
- Khi ánh sáng trắng xuyên qua tấm lọc mầu đỏ sẽ cho một điểm mầu đỏ.
- Khi ánh sáng trắng xuyên qua tấm lọc mầu xanh lá sẽ cho một điểm mầu
xanh lá
- Khi ánh sáng trắng xuyên qua tấm lọc mầu xanh lơ sẽ cho một điểm mầu
xanh lơ. Ba điểm mầu đỏ - xanh lá - xanh lơ xếp cạnh nhau sẽ tạo nên một điểm
ảnh (1 Pixel)
Một điểm mầu thì chỉ cho một mầu duy nhất có cường độ sáng thay đổi từ
tắt cho đến sáng bão hồ, một điểm mầu của màn hình 16 triệu mầu nó thay đổi
được 256 mức sáng, mức thấp nhất là tắt và mức cao nhất là sáng bão hồ.
Nhưng một điểm ảnh lại cho vô số mầu sắc, nếu mỗi điểm mầu thay đổi
được 256 mức sáng thì một điểm ảnh sẽ cho số mầu sắc bằng tích của ba điểm
mầu = 256 x 256 x 256 = 16772216 mầu (16,7 triệu mầu)












Hình 1.12 - Tấm lọc mầu và chức năng của tấm lọc mầu
11
1.8 Tấm phân cực trên mỗi điểm màu.

Trên mỗi điểm mầu, các phần tử tinh thể lỏng được đặt giữa hai tấm phân
cực trên và dưới, thông thường hai tấm phân cực được sẻ rãnh vuông góc với
nhau, ở trạng thái tự do thì các tinh thể lỏng sẽ bị soắn một góc 90
o
, khi ánh
sáng xuyên qua, ánh sáng bị soắn theo lớp tinh thể lỏng và kết quả là ánh sáng đi
qua được hai lớp của tấm phân cực.
Khi đặt một điện áp chênh lệch vào hai tấm phân cực, dưới tác dụng của
điện trường các tinh thể lỏng duỗi thẳng ra và ánh sáng đi theo một đường thẳng,
khi đó ánh sáng đi qua lớp phân cực phía dưới nhưng lại bị tấm phân cực phía
trên chặn lại.









Hình 1.13 - Tấm phân cực trên mỗi điểm mầu thường được sẻ rãnh vuông góc.
1.9. Ánh sáng nền.
Để tạo ra nguồn sánh trắng từ phía sau, người ta sử dụng đèn huỳnh quang
Katot lạnh, đèn này tương tự như một bóng tuýp nhưng không có sợi đốt và hoạt
động ở điện áp rất cao gọi là bóng cao áp, đèn này có điện áp hoạt động từ
600VAC đến 1000V với màn hình 14" và 15" hoặc từ 1300V đến 1500V với
màn hình 17" và 19".
Trên máy thường có bộ cáo áp (INVERTER) có chức năng tạo ra điện áp
12
cao thế để cung cấp cho các bóng cao áp trên màn hình.












Hình 1.14– Bóng cao áp (CCFL) và hai kiểu thết kế ánh sáng nền.
Người ta sử dụng bóng cao áp (đèn huỳnh quang katot lạnh) để tạo ánh
sáng nền, để giảm độ dầy của màn hình thì các bóng cao áp thường được thiết kế
đặt ở bên cạnh, cạnh trên và cạnh dưới của màn hình, tuy nhiên với kiểu thiết kế
này thì màn hình có cấu trúc khá phức tạp và cho hiệu xuất ánh sáng kém.
Với các màn hình đặt bóng cao áp từ phía sau thì có thể cho hiệu xuất ánh
sáng tốt hơn, cấu trúc của màn hình cũng đơn giản hơn, tuy nhiên kích thước của
màn hình sẽ dầy hơn.
1.10. IC điều khiển Drive
IC điều khiển cực cổng (V.Drive) được bố trí ở cạnh bên trái hoặc bên
phải của tấm LCD, thông thường có 3 IC điều khiển các hàng ngang, mỗi IC
điều khiển được khoảng 256 hàng ngang màn hình.
IC điều khiển cực nguồn (H.Drive) được bố trí ở cạnh trên hoặc cạnh dưới
tấm LCD, thông thường có 8 IC điều khiển các đường cột, mỗi IC điều khiển
khoảng 384 đường cột dọc màn hình.
13






Hình 1.15 – IC – Drive điều khiển cực cổng và cực nguồn của các transistor
trên các điểm mầu, thực chất là các IC chuyển mạch tín hiệu





Hình 1.16 – Màn hình thường có 3 IC – V.Drive điều khiển các đường ngang
(hàng) và có 8 IC – H.Drive điều khiển các đường dọc (cột).
- Mỗi điểm mầu trên màn hình có một Transistor điều khiển, cực D của
tất cả transistor trên màn hình được đấu chung với điện áp VLCD.
-Cực G của tất cả các transistor trên cùng một hàng được đấu chung với
nhau và đấu vào một hàng ngang, cực G của Transistor sẽ được đấu với điện áp
điều khiểnđể bật tắt phần tử TFT.
- Cực S của tất cả các transistor trên cùng một cột được đấu chung với
nhau và đấu vào đường cột dọc màn hình, cực S của Transistor sẽ được nối với
nguồn tín hiệu để xác lập mức độ ánh sáng xuyên qua lớp tinh thể lỏng.
IC- H.Drive và V.Drive thực chất là các IC chuyển mạch, H.Drive chuyển
mạch đóng tín hiệu VS lần lượt vào các đường cột từ trái qua phải với tốc độ
khoảng 60 MHz, xung Pixel Clock sẽ điều khiển cho mạch LVDS thực hiện quá
trình này, xung Pixel Clock còn gọi là xung Dot Clock vì đây là xung điều khiển
14
quét sang các điểm ảnh kế tiếp theo phương ngang từ trái qua phải màn hình,
quét ngang với tốc độ là 60MHz nghĩa là mỗi giây các IC- H.Drive sẽ quét qua
60.000.000 điểm ảnh kế tiếp từ trái qua phải màn hình.
V.Drive là IC chuyển mạch điều khiển đóng điện áp VG vào các hàng
(đường ngang) của màn hình theo phương từ trên xuống dưới với tốc độ khoảng
50KHz, xung Hs sẽ điều khiển cho mạch LVDS thực hiện quá trình này, quét

với tốc độ 50KHz nghĩa là mỗi giây các IC- V.Drive sẽ đóng điện áp điều khiển
lần lượt từ trên xuống dưới với tốc độ là 50.000 dòng / giây.










Hình 1.17 – Chân S của các Transistor được đấu chung vào các đường cột,
chân được đấu chung vào các đường hàng ngang.
Trên màn hình các điểm mầu được xếp xen kẽ theo phương ngang theo
thứ tự R- G-B, cứ 3 điểm RGB liên tiếp sẽ tạo nên một điểm ảnh, nếu đứt các
mạch ngang màn hình thì sinh ra hiện tượng màn hình có những đường kẻ ngang
màn hình mầu đen hoặc trắng hoặc xám.
Thông thường trên các đường cột thường bồ trí các điểm mầu có chung
mấu sắc vì vậy khi bị đứt mạch trên các đường cột thì màn hình thường hiện ra
15
các đường kẻ như sợi chỉ xanh hoặc đỏ dọc màn hình.











Hình 1.18 – Các điểm mầu trên màn hình được xếp xen kẽ theo phương ngang
là RGB còn theo phương dọc là RRR hoặc GGG hoặc BBB

1.11 Mạch LVDS điều khiển màn hình.
LVDS là mạch vi phân điện áp thấp, mạch có thể gắn liền với tấm LCD
hoặc có thể nằm trên vỉ máy và kết nối với tấm LCD thông qua cáp tín hiệu,
LVDS có nhiệm vụ điều khiển các điểm ảnh trên màn hình thông qua các IC
chuyển mạch H.Drive và V.Drive.
Sơ đồ của mạch điều khiển màn hình – LVDS
1). Các đường dữ liệu hình ảnh số R, G, B và các tín hiệu điều khiển từ
mạch SCALER sang mạch LVDS.




16














Hình 1.19 – Các dữ liệu video số và các tín hiệu điều khiển màn hình.
Các tín hiệu điều khiển màn hình bao gồm:
- Tín hiệu En (Enable) là lệnh cho phép mạch LVDS hoạt động để điều
khiển màn hình.
- Tín hiệu Pixel Clock hay còn gọi là xung Dot Clock, đây là tín hiệu
điều khiển đóng tín hiệu vào các đường cột để từ đó điều khiển các cực nguồn
(cực S) của phần tử TFT, tín hiệu này có tần số khoảng 60MHz, tương đương
với tốc độ quét qua các điểm ảnh là khoảng 60 triệu điểm ảnh / giây.
- Tín hiệu Hs có tần số bằng xung H.Syn, trong màn hình CRT thì xung
dòng (Horyontal) lại điều khiển cho cuộn lái tia quét hình theo chiều ngang,
nhưng trên màn hình LCD thì xung dòng Hs lại điều khiển cho mạch LVDS
đóng điện áp vào các đường mạch ngang màn hình lần lượt từ trên xuống dưới
(hay còn gọi là quét dọc), tần số Hs bằng số dòng quét được trong mỗi gây.
- Tín hiệu Vs có tần số bằng xung V.Syn, trong màn hình CRT thì xung
quát mành (Vertical) điều khiển cho cuộn lái tia quét màn hình từ trên xuống dưới
(quét dọc), nhưng trên màn hình LCD thì xung Vs là xung đánh dấu kết thúc một
màn hình, tấn số Vs sẽ bằng số hình ảnh màn hình quét được trong mỗi giây.
17
Hiện nay có 2 nguyên lý quét dọc là quét lần lượt và quét xen kẽ
- Nếu quét lần lượt thì mỗi xung Vs sẽ tương đương với 1 hình ảnh hồn chỉnh.
- Nếu quét xen kẽ thì mỗi xung Vs sẽ tương đương với ½ hình ảnh hồn chỉnh.
Các dữ liệu hình ảnh số bao gồm:
- 8 bít dữ liệu mầu đỏ (R) mang thông tin về mức sáng của các điểm mầu
R trên màn hình, các dữ liệu này sẽ tạo nên bức ảnh mầu đỏ.
- 8 bít dữ liệu mầu xanh lá (G) mang thông tin về mức sáng của các điển
mầu G trên màn hình, các dữ liệu này sẽ tạo nên bức ảnh mầu xanh lá cây trên
màn hình.
- 8 bít dữ liệu mầu xanh lơ (B) mang thông tin về mức sáng của các điểm
ảnh mầu B trên màn hình, các dữ liệu này tạo nên bức ảnh mầu xanh lơ.

Màn hình sẽ hiển thị đồng thời 3 bức ảnh và các điểm ảnh sẽ tổng hợp
mầu sắc từ 3 mầu cơ bản R-G-B để tái tạo lại mầu sắc ban đầu.








Hình 1.19 - Mạch LVDS nằm dưới vỉ máy, từ LVDS kết nối với đèn màn hình
thông qua cáp và giắc kết nối.
Các thông số kỹ thuật của Tivi LCD
Chất lượng của hình ảnh thường phụ thuộc vào các thông số kỹ thuật của
màn hình, sau đây là các thông số kỹ thuật của màn hình LCD mà chúng ta cần
quan tâm:
18
Thông số kỹ thuật:
- Loại màn hình TFT LCD
- Kích thước màn hình 17"
- Kích thước điểm ảnh
- Cường độ sáng 400cd/m2 (Candela / m2 )
- Độ tương phản 10.000:1
- Góc nhìn ( Dọc/ Ngang) 150° / 135°
- Thời gian đáp ứng 5ms
- Độ phân giải tối đa 1600 Pixel x 1200 Pixel
- Chuẩn màn hình Tivi LCD
- Hổ trợ màu 16 triệu mầu
- Các kiểu kết nối hỗ trợ : AV in, Component, PC, S – Video, HDMI.
Sau đây là ý nghĩa của các thông số kỹ thuật trên:

1 - Loại màn hình TFT LCD
TFT là từ viết tắt của Thin Film Transistor đây là loại màn hình sử dụng
công nghệ Transistor màng mỏng, với công nghệ này thì độ sáng của các
điển mầu tăng lên, các Transistor điều khiển các điểm mầu đã được rát mỏng
giúp cho ánh sáng xuyên qua dễ dàng và Transistor không còn cản trở phần ánh
sáng xuyên qua, mầu sắc trở lên trung thực hơn và góc nhìn của màn hình cũng
tăng lên.
LCD viết tắt bởi Lyquied Crystal Display tức là hiển thị tinh thể lỏng,
mối điểm ảnh của màn hình được cấu tạo nên từ các điểm mầu và mỗi điểm mầu
lại sử dụng tinh thể lỏng để điều khiển cường độ ánh sáng xuyên qua.

2. Kích thước màn hình. (Active Screen Size):
Kích thước màn hình thường được tính theo chiều dài của đường chéo
màn hình và tính theo đơn vị chiều dài của Anh là “inch”, mỗi “inch” tương
đương với 2,54cm.
19
Kích thước màn hình 17 inch nghĩa là chiều dài của đường chéo màn hình
là 17 inch (17”), tuy nhiên có hai loại màn hình là màn hình có tỷ lệ ngang:dọc
là 4:3 và 16:9
Nếu hai màn hình có cùng số inch (ví dụ cùng 17”) thì màn hình có tỷ lệ
4:3 sẽ có diện tích rộng hơn, điều này đồng nghĩa với số điểm ảnh sẽ nhiều hơn
và giá thành sẽ cao hơn.





Hình 15 – Hai màn hình A và B có cùng kích thước là 17 inch, màn hình
A có tỷ lệ 4:3 nên có diện tích rộng hơn màn hình B có tỷ lệ là 16:9 màn
hình 4:3 có diện tích gấp khoảng 1,125 lần màn hình 16:

Kích thước màn hình càng lớn thì càng cho màn ảnh rộng nhưng độ nét
lại phụ thuộc vào độ phân giải.
3 – Kích thước điẻm ảnh (Pixel Pitch): đơn vị là mm
Kích thước điểm ảnh là thông số cho biết một chi tiết của hình ảnh có thể
nhỏ như thế nào, kích thước điểm ảnh càng nhỏ thì màn hình có thể hiển
thị được các chi tiết ảnh càng bé và hình ảnh sẽ càng sắc nét, tuy nhiên để đạt
được kích thước điểm ảnh nhỏ thì độ phân giải của màn hình phải tăng lên trong
khi kích thước của màn hình không tăng.
Ví dụ hai màn hình có cùng kích thước là 17 inch thì màn hình nào có độ
phân giải cao hơn sẽ có kích thước điểm ảnh nhỏ hơn.
Kích thước điểm ảnh càng nhỏ thì càng tốt.
4 - Cường độ sáng (Brightness) đơn vị là Candela / m2, viết tắt là cd/m2
Cường độ sáng thể hiện cường độ chiếu sáng của ánh sáng nền đặt phía
sau lớp hiển thị LCD, cường độ sáng của màn hình phụ thuộc vào một số
20
yếu tố như: mạch cao áp, bóng cao áp, phần dẫn sáng và tán xạ ánh sáng nằm ở
phía sau lớp hiển thị LCD.
Cường độ sáng càng cao thì màn hình càng sáng và mầu sắc càng rực rỡ,
trung thực, tuy nhiện công suất tiêu thụ của máy sẽ tăng lên.
5 - Độ tương phản (Contrast Ratio)
Thể hiện khả năng thể hiện mức độ sáng tối (trắng đen) của mỗi điểm ảnh
của LCD, lấy mức sáng làm chuẩn. Ví dụ giá trị 10.000:1 sẽ có nghĩa là, khi thể
hiện giá trị cực sáng (sáng nhất có thể), điểm ảnh đó sẽ sáng gấp 10.000 lần bản
thân nó khi nó thể hiện giá trị cực tối (tối nhất có thể). Tuy nhiên, mức độ ảnh
hưởng của độ tương phản (hạy chính xác hơn là khả năng thể hiện độ tương
phản) của một LCD đối với người dùng phụ thuộc vào mức sáng của môi
trường. Ví dụ nếu để dưới ánh sáng mặt trời thì LCD nào cũng bị tối đi. Vì vậy
bạn đừng quá quan tâm nhiều đến con số kia. Điều quan trọng là với ánh sáng tự
nhiên như trong phòng làm việc của bạn (hoặc sáng hơn một chút) thì LCD đó
"thân thiện" tới mức nào với mắt của bạn.

Độ tương phản càng cao thì cho hình ảnh càng sâu.
6 – Góc nhìn (Viewing angle):
Khả năng thể hiện hình ảnh khi bạn nhìn vào màn hình từ các góc khác
nhau. Bạn bật mà hình nên, thể hiên một bức ảnh nào đó rồi di chuyển tới các
góc khác nhau về 2 phía của màn hình. Nếu góc nhìn càng rộng mà hình ảnh vẫn
rõ, không bị lóa hoặc biến đổi quá nhiều thì tốt.



Hình 16 – Góc nhìn càng rộng thì càng tốt, góc nhìn tối thiểu cho một
màn hình tiêu chuẩn
Góc nhìn càng lớn thì càng tốt, nếu góc nhìn hẹp thì bạn nhìn hình ảnh ở
các góc của màn hình sẽ không thật mầu do bạn thường để mắt ở khu vực giữa
21
màn hình.
7 - Thời gian đáp ứng (Response time):
Là thời gian mà điểm ảnh cần để thay đổi giá trị sáng tối. Điều này rất
quan trọng vì nếu điểm ảnh mất quá lâu để thay đổi, bạn sẽ có thể nhìn thấy quá
trình thay đổi đó và vì thế sẽ thấy hiện tượng "bóng ma" (hình ảnh chuyển động
kéo dài có đuôi) trên màn hình. Nói chung giá trị này càng thấp càng tốt và thấp
hơn 20ms là có có thể chấp nhận được rồi.
Thời gian đáp ứng càng nhỏ thì càng tốt vì nó thể hiện tốc độ biến đổi
hình ảnh, các màn hình tiêu chuẩn chất lượng lượng cao thường có thời gian đáp
ứng khoảng 5ms
8 - Độ phân giải tối đa (Max Resolution):
Độ phân giải tối đa của màn hình được đo bằng số lượng điểm ảnh theo
chiều ngang nhân với số lượng điểm ảnh theo chiều dọc.
Ví dụ màn hình có độ phân giải tối đa là 1360 x 768 nghĩa là chiều ngang
màn hình có 1360 điểm ảnh, chiều dọc màn hình có 768 điểm ảnh.
- Khi độ phân giải tối đa của màn hình càng cao thì kích thước điểm ảnh

càng nhỏ và hình ảnh càng nét
- Một màn hình có độ phân giải cao thì nó chạy được độ phân giải thấp
hơn nhưng màn hình có độ phân giải thấp lại không chạy được ở độ phân giải
cao hơn nó, ví dụ nếu bạn chỉnh độ phân giải trên máy tính là 1600 x 1200 mà
bạn cắm vào màn hình có độ phân giải tối đa là 1360 x 768 thì nó sẽ tắt ngóm
hoặc chuyển về chế độ chờ.
Độ phân giải tối đa càng cao thì càng tốt.
9 - Chuẩn màn hình.
Chuẩn màn hình thường thể hiện độ phân giải tối đa của màn hình, hiện
có 3 chuẩn màn hình Tivi là SD, HD và Full HD.
- Chuẩn SD là chuẩn có độ phân giải thấp từ 800x600 trở xuống, hiện
chuẩn SD của Truyền hình có độ phân giải là 720x567.
22
- Chuẩn HD thường có độ phân giải cao từ 1280 x 720 trở lên
- Chuẩn Full HD là chuẩn đạt đến độ phân giải 1920x1080
Chú thích:
SD (Simple Definition) - Độ phân giải chuẩn.
HD (High Definition) - Độ phân giải cao.















Hình 17 - Độ phân giải của các chuẩn màn hình.
10 - Độ sâu mầu.
Độ sâu của mầu cành cao thì mầu sắc càng rực rỡ, thông thường một màn
hình sử dụng từ 24 bít mầu trở lên là có thể cho 16,7 triệu mầu.
- Mỗi điểm ảnh chỉ có 3 mầu cơ bản là R (Red), G (Green) và B (Blue)
thế nhưng nó có thể hiển thị ra hàng triệu mầu là do người ta thay đổi cường độ
sáng của các điểm mầu trên rồi pha trộn chúng vào nhau, nếu mỗi điểm mầu sử
dụng một byte hay 8 bít để lưu thông tin về ánh sáng thì nó có thể thay đổi
được 28 = 256 mức sáng.
- Một điểm ảnh có 3 điểm mầu nên cần đến 24 bít và nó có thể hiển thị
được số mầu sắc bằng tích các mức sáng của các điểm mầu tức là bằng 256 x
23
256 x 256 = 16.777.216 mầu ( ta thường làm tròn khoảng 16 triệu mầu)
11 – Các kiểu kết nối hỗ trợ.
Mành hình càng hỗ trợ nhiều kiểu kết nối thì ta càng sử dụng được nhiều
thiết bị .
- Màn hình hỗ trợ cổng AV in cho phép ta sử dụng các thiết bị như đầu
DVD, đầu Kỹ thuật số…
- Màn hình hỗ trợ cổng PC cho phép ta sử dụng được máy tính
- Màn hình hỗ trợ cổng Component cho phép ta sử dụng được các thiết bị
có tín hiệu S-Video tách riêng đường chói và các tín hiệu mầu, giúp cho mầu sắc
của hình ảnh trung thực hơn.
- Màn hình hỗ trợ cổng HDMI (High Definition Muntimedia Interface) –
Đây là chuẩn giao tiếp cho độ phân giải cao, cho phép màn hình có thể kết
nối với các đầu đọc có chuẩn HDMI và xem được các đĩa HD-DVD hoặc đĩa
DVD-9













24
CHƢƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CÁC KHỐI
TRONG TIVI LCD

2.1. SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD


























Hình 2.1 – Sơ đồ khối của Tivi LCD
Tivi LCD bao gồm các khối sau:
-Khối nguồn (Power)
-Khối điều khiển (CPU)
-Khối cao áp (Inverter)
-Khối kênh và trung tần (Tuner & IF)
-Khối giải mã và chuyển mạch tín hiệu (Video Decoder)
-Mạch ADC nhận tín hiệu PC (A/D Converter)
-Khối xử lý tín hiệu Video (Video Scaler)
-Màn hình LCD (LCD Panel)
-Khối đường tiếng (Audio Processor và Audio Amply)

×