Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 40: Địa lý ngành thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 37 trang )


Kính chào quý thầy cô và các em

§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I.Khái niệm về thị trường
II.Ngành thương mại
III.Đặc điểm của thị trường thế giới
IV.Các tổ chức thương mại thế giới

I. Khái niệm về thị trường
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
∗ Một số khái niệm:

Những hình ảnh trên thể hiện điều gì?
Siêu thị Mac xi mac (TP Vinh)
Góc chợ phiên Tân An
Sàn giao dịch chứng khoán
Chợ lao động Hà Nội

1. Thị trường:
Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Gia đình ông A mỗi năm sản xuất được một tấn lúa đủ
để tiêu dùng trong gia đình. Gia đình ông B sản xuất
được 2 tấn lúa mỗi năm,chỉ dùng hết 1 tấn, còn lại
mang đi bán 1 tấn được 600 ngàn đồng. Số lóa mang
đi bán của nhà ông B được gọi là hàng hoá, số tiền
600 ngàn đồng là giá trị của 1 tấn lúa
Ví dụ:

Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi


Bên bán
Bên mua
Vật ngang giá ( tiền, vàng)
Sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trường
Dựa vào sơ đồ trên kết hợp với ví dụ em hãy cho biết khái niệm
hàng hoá là gì? Vật ngang giá là gì?
Bên bán
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Hàng hoá, dịch vụ được trao đổi

Là sản phẩm của sức lao động đem ra
trao đổi trên thị trường
Là thước đo giá trị của hàng hoá (Vật ngang
giá hiện đại là tiền)
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Hàng hoá
3. Vật ngang giá

Hàng-Hàng
Hàng- Tiền- Hàng
Tiền-Hàng-Tiền
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

* Thuộc tính của hàng hoá:
* Chức năng của tiền tệ:
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
- Giá trị sử dụng
- Giá trị
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông

- Phương tiện cất giữ
- Phương tiện thanh toán
- Trao đổi quốc tế

+ Cung > cầu (Giá cả giảm,
có lợi cho người mua)
+ Cung < cầu (Giá cả tăng,
có lợi cho nhà sản xuất)
+ Cung = cầu (Giá cả ổn định )
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
Thị trường
hoạt động
theo quy
luật nào?
?
Quy luật hoạt động:
- Quy luật cung- cầu

Quan sát sơ đồ sau và cho biết vai trò của
nghành thương mại?
Sản xuất
ra các
giá trị
vật chất
Tiêu
dùng
Nảy sinh
nhu
cầu mới
(sản phẩm,

chất lượng,
số lượng)
Sản xuất
ở quy mô
và chất
lượng mới
Tiêu
dùng
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
II. Ngành thương mại
1. Vai trò

Thương mại là khâu
nối giữa sản xuất
và tiêu dùng
Điều tiết
sản xuất
Hướng dẫn
tiêu dùng
1. Vai trò
Nội
thương
Ngoại
thương
II. Ngành thương mại
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

Nội thương và ngoại thương
có vai trò gì?
- Nội thương:

- Ngoại thương:
-
Tạo thị trường thống nhất trong nước, thúc
đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ
-
Gắn thị trường trong nước với thị trường
thế giới
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

Tại sao nói thông qua việc
đẩy mạnh xuất nhập khẩu
nền kinh tế trong nước sẽ
có động lực mạnh mẽ để
phát triển?
?
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

Dựa vào bảng số liệu sau nêu cách tính cán cân xuất nhập
khẩu?
TT Nước Tổng số Xuất
khẩu
Nhập khẩu Cán cân
XNK
1 Hoa Kỳ 2345,4 819,0 1526,4 -707,4
2 CHLB Đức 1632,3 914,8 717,5 +197,3
3 Nhật Bản 1020,0 565,6 454,5 +111,0
4 Pháp 915,1 451,0 464,1 -13,1
5 Anh 807,6 345,6 462,0 -116,4
6 Canada 597,8 322,0 275,8 -46,2
7 Trung Quốc 1693,3 858,9 834,4 +24,5

8 I-ta-li-a 695,0 346,0 349,0 +3,0
(Đơn vị: tỉ USD)
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
a. Cán cân xuất nhập khẩu:

a. Cán cân xuất nhập khẩu:
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
- Là quan hệ so sánh giữa giá trị xuất khẩu và
giá trị nhập khẩu.
Công thức:
Cán cân XNK= Giá trị XK – giá trị NK
+ Nếu giá trị XK > giá trị NK=> Xuất siêu
+ Nếu giá trị XK< giá trị NK=> Nhập siêu

b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
Quan sát lược đồ kể tên các nước có tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng
hoá xuất khẩu trên 80%? Nhận xét gì về tính chất nền kinh tế các nước này?

§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI
b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
Nước phát triển Nước đang
phát triển
Xuất
khẩu
Sản phẩm công

nghiệp chế biến,
máy công cụ, thiết bị
toàn bộ.
Nhập
khẩu
Nguyên liệu khoáng
sản, nhiên liệu,
nguyên liệu nông
nghiệp.

III. Đặc điểm của thị trường thế giới
Quan sát Hình 40 em có nhận xét gì về tình hình
xuất nhập khẩu trên thế giới?
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

Bảng 40.1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một
số nước năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
TT Nước Tổng số Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Cán cân
XNK
1 Hoa Kỳ 2345,4 819,0 1526,4 -707,4
2 CHLB Đức 1632,3 914,8 717,5 +197,3
3 Nhật Bản 1020,0 565,6 454,5 +111,0
4 Pháp 915,1 451,0 464,1 -13,1
5 Anh 807,6 345,6 462,0 -116,4
6 Canada 597,8 322,0 275,8 -46,2
7 Trung Quốc 1693,3 858,9 834,4 +24,5

8 I-ta-li-a 695,0 346,0 349,0 +3,0
Dựa vào bảng trên nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của một số
nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu trên thế giới?
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

III. Đặc điểm của thị trường thế giới

Thị trường thế giới là một hệ thống toàn cầu, ngày càng phức
tạp.

Châu Âu, châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán nội vùng và
trên thế giới đều rất lớn.

Các nước tư bản phát triển kiểm soát thị trường thế giới.

Khối lượng buôn bán trên toàn thế gới tăng liên tục trong
những năm qua

Ba trung tâm buôn bán lớn nhất trên thế giới: Hoa Kỳ, Tây âu
và Nhật Bản

Đồng tiền của các cương quốc xuất nhập khẩu (Hoa Kỳ,
CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp) là những ngoại tệ mạnh
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI


IV. Các tổ chức thương mại thế giới

Tổ chức thương mại thế giới (WTO)


Liên minh châu Âu (EU)

Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
§40. ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI


×