Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

PPGDTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.57 KB, 16 trang )





CÁC PHƯƠNG PHÁP
CÁC PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiếp)
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiếp)
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
13/06/06
Cấu trúc bài dạy
Cấu trúc bài dạy

Phương pháp trò chơi và thi đấu
Phương pháp trò chơi và thi đấu

Phương pháp sử dụng lời nói
Phương pháp sử dụng lời nói

Phương pháp sử dụng các phương tiện trực
Phương pháp sử dụng các phương tiện trực
quan trong quá trình giáo dục thể chất
quan trong quá trình giáo dục thể chất
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu



Phương pháp trò chơi

Ý nghĩa của trò chơi như một hiện tượng xã
hội đa diện đã vượt ra ngoài phạm vi GDTC và
giáo dục nói chung.

Song một trong những chức năng chủ yếu
nhất của trò chơi là chức năng giáo dục. Từ xa
xưa, trò chơi đã là một trong những phương
tiện và PP cơ bản của giáo dục theo nghĩa rông
của từ đó.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp trò chơi

Phương pháp trò chơi không nhất thiết phải
gắn với một trò chơi cụ thể nào đó như bóng
đá, bóng chuyền hoặc các trò chơi vận động
đơn giản. Về nguyên tắc, PP trò chơi có thể
được sử dụng trong bất kỳ BT thể lực nào. Tất
nhiên chúng phải được tổ chức phù hợp với
đặc điểm của PP trò chơi.
13/06/06

CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp trò chơi
* Đặc điểm :
* Đặc điểm :

- Tổ chức theo chủ đề: Hoạt động của những người chơi
được tổ chức tương ứng với chủ đề giả định hoặc có tính
chất hình ảnh.

- Phong phú về phương thức đạt mục đích: Hầu như bao
giờ cũng có nhiều cách để chiến thắng được luật chơi cho
phép.

- Là một hoạt động độc lập sáng tạo, có yêu cầu cao về
sự nhanh trí khéo léo của người chơi.

- Tạo nên sự đua tranh căng thẳng giữa các cá nhân
hoặc giữa các nhóm người và tạo nên cảm xúc mạnh mẽ.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất


2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp trò chơi
* Nhược điểm :
* Nhược điểm :

Khả năng điều chỉnh LVĐ bi hạn chế và việc
chương trình hóa hành động vận động chỉ ở
mức tương đối.
* Ý nghĩa tác dụng:
* Ý nghĩa tác dụng:

Củng cố và hoàn thiện KNKX vận động, phát
triển các tố chất thể lực, giáo dục tính kỷ luật,
tính đồng đội và những phẩm chất khác.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp thi đấu

Trong GDTC thi đấu được sử dụng dưới 2 hình
Trong GDTC thi đấu được sử dụng dưới 2 hình
thức:
thức:


Tương đối đơn giản
Tương đối đơn giản
(đấu tập, thi thử) nhằm kích
(đấu tập, thi thử) nhằm kích
thích hứng thú và tính tích cực của người tập.
thích hứng thú và tính tích cực của người tập.

Hình thức phát triển, phức tạp
Hình thức phát triển, phức tạp
: thi, kiểm tra, các
: thi, kiểm tra, các
cuộc thi đấu thể hao chính thức vv
cuộc thi đấu thể hao chính thức vv
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp thi đấu

* Đặc điểm:
* Đặc điểm:

Đặc điểm cơ bản của PP thi đấu là so sánh sức
lực trong điều kiện đua tranh thứ bậc, vị trí để
đạt thành tích cao nhất.


Tạo nên cảm xúc và những biến đổi sinh lý đặc
biệt làm tăng thêm tác dụng của BT.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp thi đấu

* Đặc điểm:
* Đặc điểm:

.

.

Đòi hỏi phát huy tính tập thể, tính kỷ luật và
sự nỗ lực ý chí cao.

Chuẩn hoá đối tượng thi, quy tắc thi và
phương thức đánh giá thành tích.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất


2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp thi đấu
* Ý nghĩa tác dụng:
* Ý nghĩa tác dụng:

- PP thi đấu được sử dụng để giải quyết nhiều
nhiệm vụ khác nhau như: phát triển tố chất
thể lực, củng cố hoàn thiện KNKX vận động và
năng lực thể hiện chúng trong những điều
kiện phức tạp.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

2. PP trò chơi và PP thi đấu

Phương pháp thi đấu
* Ý nghĩa tác dụng:
* Ý nghĩa tác dụng:

-

- PP thi đấu còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong
giáo dục các phẩm chất đạo đức ý chí,
tinh thần trách nhiệm
đồng thời do sự ganh

đua trong thi đấu dễ hình thành nên những
nét tính cách tiêu cực như: ích kỷ, háo danh,
hiếu thắng vì vậy phải có PP giáo dục đúng
đắn.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

3. Phương pháp sử dụng lời nói và trực quan trong
GDTC

Phương pháp sử dụng lời nói:

Bằng lời nói để truyền thụ kiến thức cho người học,
kích thích tư duy và điều khiển việc thực hiện chúng.
PP lời nói còn sử dụng để phân tích, đánh giá kết quả
và điều chỉnh hành vi người học.

PP lời nói cũng rất cần thiết trong quá trình nhận
thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động.

Do có chức năng đa dạng đó mà lời nói được sử dụng
trong nhiều PP khác nhau: phân tích, giảng giải, chỉ
thị, mệnh lệnh
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT


II. Các phương pháp giáo dục thể chất

3. Phương pháp sử dụng lời nói và trực
quan trong GDTC

Phương pháp trực quan:

Quá trình nhận thức của con người = trực
quan - tư duy - thực tiễn.Trực quan có hai loại:

Trực quan trực tiếp

Trực quan gián tiếp

Tuỳ từng trường hợp cụ thể trong GDTC mà sử
dụng trực quan trực tiếp hoặc gián tiếp cho
phù hợp.
13/06/06
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHƯƠNG 4. CÁC PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

II. Các phương pháp giáo dục thể chất

3. Phương pháp sử dụng lời nói và trực
quan trong GDTC

Phương pháp trực quan:

Quá trình nhận thức của con người = trực
quan - tư duy - thực tiễn.Trực quan có hai loại:


Trực quan trực tiếp

Trực quan gián tiếp

Tuỳ từng trường hợp cụ thể trong GDTC mà sử
dụng trực quan trực tiếp hoặc gián tiếp cho
phù hợp.
13/06/06
13/06/06
Bài tập về nhà
Bài tập về nhà
1.
1.
Vẽ sơ đồ và giải thích các phương pháp giáo
Vẽ sơ đồ và giải thích các phương pháp giáo
dục thể chất?
dục thể chất?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×