Trang 1/26 - Mã đề thi 369
GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN
LTĐH VẬT LÍ
ĐT: 0973 518 581 – 01235 518 581
ÔN TẬP HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014
Môn: VẬT LÍ - KHỐI A & A1
Họ, tên thí sinh: Số báo danh
Mã đề thi
369
Câu 35: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là
dao động
A. duy trì. B. tắt dần. C. tự do. D. cưỡng bức.
Câu 50: Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục
để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng
A. chất phát quang. B. chất phản quang. C. vật liệu bán dẫn. D. vật liệu laze.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra?
A. hiện tượng cầu vồng.
B. hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng.
C. hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 50. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để
A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. D. khuyếch đại tín hiệu thu được.
Câu 70. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa.
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không phải là sóng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 111. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp
A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua.
C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua.
Câu 117. Sự phát quang ứng với sự phát sáng của
A. dây tóc bóng đèn nóng sáng. B. hồ quang điện. C. tia lửa điện. D. bóng đèn ống.
Câu 26: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
A. Tăng cường độ dòng điện B. Giảm mất mát vì nhiệt
C. Giảm công suất tiêu thụ D. Tăng công suất tỏa nhiệt
Câu 1. Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết
A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó.
D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
Câu 45.
Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm, rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong
loa là:
A.
Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà.
B.
Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh.
C.
Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu.
D.
Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh.
Câu 32. Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng hiện tượng giao thoa, một bạn học sinh nhận thấy khoảng cách các
vân sáng trên màn không đều nhau. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. hệ hai khe được sản xuất kém chất lượng.
B. ánh sáng kém đơn sắc.
C. màn không song song với hai khe.
D. nguồn sáng không kết hợp.
Câu 34. Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang phát quang.
A. Các loại sơn quét trên biển báo giao thông là chất lân quang.
B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Bên trong đèn ống có phủ một lớp bột là chất huỳnh quang.
D. Sự phát sáng của đèn pin led là sự phát huỳnh quang.
Câu 8: Trong đồng hồ quả lắc, quả nặng thực hiện dao động
A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. duy trì. D. tự do.
Trang 2/26 - Mã đề thi 369
Câu 1. Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện
A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.
Câu 37: Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A. trên 0 K. B. trên 0
0
C. C. cao hơn nhiệt độ môi trường. D. trên 273 K.
Câu 37: Trong sơ đồ ở hình vẽ bên: R là quang trở; AS là ánh sáng kích thích; A là ampe kế;
V là vôn kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi thế nào nếu tắt chùm sáng AS ?
A. Số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng −−−−−−−−
B. Số chỉ của V tăng còn số chỉ của A giảm.
C. Số chỉ của cả A và V đều tăng.
D. Số chỉ của cả A và V đều giảm.
Câu 37: I = E/(R+r) nên khi tắt chùm AS thì R tăng => I giảm.
Nên hiệu điện thế hai đầu R (U = E – Ir) tăng.
Câu 1. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D
sắt
> D
nhôm
> D
gỗ
)
cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây
lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì.
A. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng
C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. cả 3 con lắc dừng lại một lúc
Câu 31. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở
X
R
của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với biến trở
0
R
vào
mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu
0
,
RX
uu lần lượt là điện áp giữa hai đầu
X
R và
0
R . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa
0
,
RX
uu là:
A. Đường tròn B. Hình Elip C. Đường Hypebol D. Đoạn thẳng
HD:
*
0
0
0 0
X X X
X R
R
u R R
u u
u R R
Ứng với mỗi giá trị của R
0
ta có đồ thị là 1 đoạn thẳng tương ứng
Câu 1: Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại kết quả như
sau :
Sau th
ời gian
(phút)
0
1’
2’
3’
4’
5’
6’
7’
8’
Số ghi 0 5015
8026
9016
9401 9541 9802 9636 9673
Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ
A. 4. B. 2. C. 8 . D. 6.
Câu 4: Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ nguồn âm phát ra có
giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người
nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần nhất là
A. 80dB. B. 84dB. C. 82dB. D. 87dB.
HD:
* I = I
1
+ I
2
= I
0
(10
8,4
+10
7,2
) L = 84,266dB Đáp án b
Câu 7: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2
s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là
A. 20 cm/s. B. 2 m/s. C. 72 km/h. D. 5 cm/s.
Câu 1. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây
bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số thay đổi được. Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ
thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị
1
rồi thay
đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp
2
-
1
= 32 Hz thì quan sát được hiện tượng
sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F
2
= 2F
1
và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên
tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là:
A. 45,25Hz B. 22,62Hz C. 96Hz D. 8Hz
HD:Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị
1
F
thì vận tốc truyền sóng trên dây là
1
v
l
v
ff
kk
ff
k
f
k
f
l
v
k
f
f
vk
kl
.2.2.2
.
2
.
1
11
12
12
2
2
1
111
Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị
2
F
thì vận tốc truyền sóng trên dây là
2
v
. Tương tự:
Hzff
F
F
v
v
f
f
l
v
f 25,452.2
.2
12
1
2
1
2
1
22
2
R
A
V
AS
Trang 3/26 - Mã đề thi 369
Câu 49. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức
m
F
v . Người ta thực hiện thí nghiệm
sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút sóng. Thay đổi lực căng
dây đi lượng
2
F
để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là
21
, ff . Như vậy
tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên:
A. 14,64Hz B. 15,35Hz C. 11,23Hz D. 10,00Hz
HD: Điều kiện sóng dừng:
f
v
knl
.2
.
2
).1(
. Khi thay đổi lực căng dây lượng F/2 thì có hai giá trị lực căng dây tương
ứng là
2
3
;
2
21
F
F
F
F
Hiện tượng sóng dừng xảy ra như ban đầu nghĩa là số bó sóng không thay đổi ta có:
Hzff
F
F
v
v
f
f
f
v
k
f
v
kl
Hzff
F
F
v
v
f
f
f
v
k
f
v
kl
23,11)1
2
3
.(
2
3
.2
.
.2
.
64,14)
2
1
1.(
2
1
.2
.
.2
.
2
222
2
2
1
111
1
1
Câu 2. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi
dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 68dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực
hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 80B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người?
A. 8 người B. 12. người C. 16 người D. 18 người.
HD: + Khi một ca sỹ:
1
0
10lg 68
I
L dB
I
.
+ Khi n ca sỹ:
1
0
10lg 80 12 10lg 16
n n
nI
L dB L L dB n n nguoi
I
Câu 3. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động.
Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng
theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang
như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần
trúng nhiều nhất?
A. 3. B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào bia.
Xác xuất bắn trúng nhiều nhất khi bia chuyển động ở vùng đó lâu nhất nghĩa là v=0 .
Câu 4. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn
cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U
M
biết rằng dòng điện qua
động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u
M
một góc /6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U
L
= 125V và sớm
pha so với dòng điện qua cuộn cảm là /3. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng
điện.
A. 383V; 40
0
B. 833V; 45
0
C. 384V; 39,3
0
D. 183V; 39
0
Giản đồ:
Mạng điện U
AB
, Theo giả thiết: Động cơ có
3
75,468
10.375,9
8,0
10.5.7
cos
3
3
dcdcdcM
UIUUU
VUUUUU
dcd
dc
dAB
38430cos 2
022
0
222
3,396,20606,20
.2
cos
abd
dcabd
UU
UUU
1 2 3 4 5
§Ých
Trang 4/26 - Mã đề thi 369
Câu 5. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng cường độ dòng điện không
đổi khi ta cho 2 dòng điện này đi qua 2 điện trở giống nhau thì chúng toả ra nhiệt lượng là như
nhau trong cùng khoảng thời gian. Dựa vào định nghĩa giá trị hiệu dụng hãy xác định giá trị
hiệu dụng của dòng điện tuần hoàn theo thời gian như hình vẽ dưới:
A. 1,5A B. 1,2A
C. 2 A D. 3A
HD: Nhiệt lượng toả ra trên R:
AITRITR
T
R
T
RdtRtidtRtidtRtiQ
hd
hd
T
T
TT
3 3
3
2
)2(
3
1.).(.).(.).(
222
3/
2
3/
0
2
0
2
Câu 43: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là v
1
= 330
m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là v
2
= 340m/s. Biết rằng trong hai lần truyền thì số bước sóng
giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là
A. 561 m. B. 1122 m. C. 112,2 m. D. 225 m.
Giải:
1
= v
1
/f;
2
= v
2
/f Do v
1
< v
2
nên
1
<
2
AB = k
1
= (k -1)
2
kv
1
= (k-1)v
2
k = 34
AB = 34
1
= 34. 330/100 = 112.2 m . Đáp án C
Câu 6. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên khoảng
cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm
t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng
cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s.
A. AB=476m B. AB=450m C. AB=480m D. AB=360m
HD: Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ T thì:
f
v
kkAB
Lúc sau:
mAB
v
v
kvkv
f
v
k
f
vv
k
f
v
kkAB 476
50
340
.7070
2
2).2(2.).2(
'
).2('.
Câu 1. Trong thí nghiệm Y
âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng = 600 nm, khoảng cách giữa
hai khe là a = 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2,4 m. Dịch chuyển một mối hàn của
cặp nhiệt điện trên màn E theo đường song song với mặt phẳng chứa hai khe thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu, kim điện
kế lại lệch nhiều nhất?
A. 0,80 mm B. 0,96 mm C. 0,48 mm D. 0,60 mm
Giải:
D
d i
a
Câu 2. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm
đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Hướng dẫn giải:
Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P
2
2
2 2
R
P P
U cos
(1)
Lúc sau
, 2 , 2
min
2 2 , 2
R R
P P . P P .
U cos U
(2)
,
min
2
P 2 P cos
2
Câu 12. Bình thường một khối bán dẫn có 10
10
hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng
ngoại =993,75nm có năng lượng E=1,5.10
-7
J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.10
10
. Tính tỉ số giữa số
photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại?
A.
50
1
B.
100
1
C.
75
1
D.
75
2
Hướng dẫn giải:
Số photon chiếu tới kim loại :
7 9
11
1 1
34 8
hc E. 1,5.10 .993,75.10
E N . N 7,5.10
hc 6,625.10 .3.10
photon
Ban đầu có 10
10
hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.10
10
. Số hạt tải điện được tạo ra là
3.10
10
-10
10
=2.10
10
(bao gồm cả electron dẫn và lổ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 10
10
(Do
electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lổ trống)
Trang 5/26 - Mã đề thi 369
Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là :
75
1
10.5,7
10
11
10
Câu 35: Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn Si thì hiện
tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ
phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là
A. 7,044.10
15
. B. 1,127.10
16
. C. 5,635.10
16
. D. 2,254.10
16
.
Hướng dẫn giải:
Số hạt phôtôn khi chiếu laze trong một giây là: n =
c
h
PP
.
.
Vậy số hạt phôtôn khi chiếu laze trong 4giây là: N = 4n = 4.
c
h
PP
.
.
.4
Vì rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ nên có 4 hạt phôtôn bay ra nên hiệu suất là H = 4/5
Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là N’ =
N
5
4
834
63
10.3.625,6.5
10.7,0.10.2.16
.5
16
5
4
.
.
.
.4
ch
P
ch
P
Vậy số hạt N’
0,2254. 10
17
= 2,254. 10
16
Câu 13. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo
được khoảng cách hai khe a=1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D =1,60 ±0,05 (m) và độ rộng của 10
khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,60% B. δ = 7,63% C. 0,96% D. 5,83%
Hướng dẫn giải:
Ta có bước sóng
D ai
i
a D
Sai số tỉ đối (tương đối)
0,16
i D a 0,05 0,03
10
0,07625 7,625%
8
1,6 1,2
i D a
10
Câu 24. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng
lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm lớn nhất
ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là:
A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W
Hướng dẫn giải:
Cường độ âm tại M:
2
0
I
L lg 10,166B I 1,466.10 W
I
10
2
P
I
4 R
Với R = 10m. Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%.
Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là:
10 2
10
P 0,97 P 0,7374P 0,7374.4 R I 25W
Câu 36. Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn
điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa
trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí
loa ở góc tường với tâm nhà. Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc
tường?
A.2 B.4 C.8 D.6
Hướng dẫn giải:
Để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do các loa nhỏ gây ra ở tâm bằng cường
độ âm do loa ban đầu gây ra ở tâm nhà.
Is =
0
2
2
P
nP
I
R
4 R
4
4
Với P
0
= 8P, R là khoảng cách từ tâm nhà đến góc tường
4n = 8
n = 2.
Câu 2. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao
80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong
không khí có giá trị nằm trong khoảng smvsm /350/300
. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị
trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải:
Trang 6/26 - Mã đề thi 369
12
1700
12
850.5,0.4
12
4
22
1
22
1
nnn
lf
v
f
v
nnl
mà
smvsm /350/300
Nên:
292,153,2350
12
1700
300
nn
n
.
Vậy trong khoảng chiều dài của ống còn có 2 bó nên có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh.
Câu 1. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các
kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ
36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là
3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân
Hướng dẫn giải:
Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P
0
.; điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân
được cung cấp điện khi điện áp truyền đi là 3U
Công suất hao phí trên đường dây : P = P
2
R/U
2
Theo bài ra ta có
P = 36P
0
+ P
2
R/U
2
(1)
P = 144P
0
+ P
2
R/4U
2
(2)
P = nP
0
+ P
2
R/9U
2
(3)
Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 540P
0
(4)
Nhân (3) với 9 trừ đi (1) 8P = (9n – 36)P
0
(5)
Từ (4) và (5) ta có n = 164. Chọn đáp án A
Câu 11: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Biết rằng nếu
điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 hộ đến 156 hộ.
Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền tải không thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ
165 hộ dân thì điện áp nơi phát là:
A. 3U B. 4U C. 5U D. 10U
Hướng dẫn giải:
* Gọi P
0
là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân
* Lúc đầu điện áp truyền đi là U thì công suất hao phí là P
hp
=
2
phat
2 2
P
U cos
φ
và theo bài ta có P
phát
-P
hp
=120P
0
(1)
* Tăng điện áp truyền đi lên 2U thì công suất hao phí là P
hp
/4 P
phát
-P
hp
/4 = 156P
0
(2)
* Tăng điện áp truyền đi lên nU thì công suất hao phí là P
hp
/n
2
P
phát
-P
hp
/n
2
= 165P
0
(3)
Giải hệ ta được n=4 Đáp án B
Câu 1. Một lượng chất phóng xạ tecnexi (dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng thứ hai trong tuần. Đến 9h
sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên chỉ còn bằng
1
6
lượng phóng xạ ban đầu. Chu kì bán rã của chất
phóng xạ này là
A. 12h B. 8h C. 9,28h D. 6h
Hướng dẫn giải:
Ta có: t = 24h;
k
o o
k
m m
t tln 2 24.0,693
m 2 6 kln 2 ln6 ln2 ln6 T 9,28h
6 2 T ln6 1,792
Câu 1. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của
một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc
ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T
0
= 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối
lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. Gọi khối
lượng của ghế là m (kg), của người là m
0
(kg).
- Khi chưa có người ngồi vào ghế:
0
2 1
m
T
k
(1).
- Khi có người ngồi vào ghế:
0
2 2,5
m m
T
k
(2).
Trang 7/26 - Mã đề thi 369
- Từ (1) và (2), ta có:
2
0
0
2 2
0
0
2
2,5
2 2,5
2
2,5 1
64 .
2 2
1
2 1
2
m
m
m m
k k
m
k
m kg
k
m
m
k
k
Caâu 34: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng
0,52
m
, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10
-7
(s)
và công suất của chùm laze là 100000 MW. Số
phôtôn chứa trong mỗi xung là
A. 2,62.10
15
hạt . B. 2,62.10
29
hạt . C. 2,62.10
22
hạt . D. 5,2.10
20
hạt
Hướng dẫn giải:
Mỗi xung nguồn laze phát ra N photon, khi đó năng lượng của chùm laze là:
. .
W . . .
hc P t
N N Pt N
hc
Câu 42. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và
lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm
dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là:
A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz.
Hướng dẫn giải:
* Vì 2 nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và trên BM bằng nhau
* Để trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k=3
MB-MA=3λ λ=3 cm f=50Hz Đáp án B
Câu 1. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu
bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s.
Hướng dẫn giải:
ta có
2119
0
U
V, f=50Hz. ứngdụng đường tròn lượng giác ta có Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là
stt
ss
0133,0
3
4
3
4
Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M
1
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu
cuộn sơ cấp của máy biến áp M
2
vào hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M
2
để
hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M
2
với hai đầu cuộn thứ cấp của M
1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp của M
2
để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M
1
có tỉ số giữa số vòng dây cuộn so cấp và số vòng cuộn thứ
cấp là:
A. 4 B. 15 C. 8 D. 6
Câu 8: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng
dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ
số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên
vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50
vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy
là
A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng
Hướng dẫn giải:
Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N
1
và N
2
Theo bài ra ta có :
11
U
U
=
N
N
1
= 1,5 => N
1
= 1,5N
U
U
22
=
N
N
2
= 2 => N
2
= 2N
Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N
1
và giảm N
2
Do đó
N
N 50
1
=
N
N 50
2
=> N
1
+50 = N
2
– 50
1,5N + 50 = 2N - 50 => N = 200 vòng. Chọn A
Câu 26: Chất phóng xạ Po có chu kỳ bán rã T=138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng
ra. Lần thứ nhất đểm trong Δt=1phút (coi Δt<<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ hai. Để máy
đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm được trong lần thứ nhất thì cần thời gian là:
N
1
N
2
N
N
Trang 8/26 - Mã đề thi 369
A. 72 s. B. 63s. C. 65 s. D. 68 s.
Hướng dẫn giải:
1
2
6
1 0 0 0
6
1 2 0 0
1 2 3,48.10 ; 60 10.24.3600 0.951
3,48.10 0.951 1 2 63
t
T
t
T
N N N t N N
N N N N t s
Câu 1. Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ ℓần đầu là
∆t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám ℓại và tiếp tục trị xạ . Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ
là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong ℓần đầu. Vậy ℓần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bao
lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như ℓần 1? ( Coi ∆t <<T)
A. 20 phút. B. 17 phút. C. 14 phút. D. 10 phút.
Câu 12: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một
nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên
liệu urani có giá trị gần đúng nhất là:
A. 961kg; B. 1352,5kg; C. 1121kg; D. 1421kg.
Hướng dẫn giải:
* Gọi m (kg) là lượng U tiêu thụ hàng năm, năng lượng tỏa ra là E=
13
.1000
. .200.1,6.10
235
A
m
N J
* Nhưng hiệu suất của nhà máy là 20% nên chỉ có 20% năng lượng trên được chuyển thành năng lượng điện A=20%E
Công suất nhà máy là
13
.1000
20%. . .200.1,6.10
235
961,76
365.24.3600
A
m
N
A
P m kg
t
Đáp án A
Câu 25: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay
đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng 380 nm và ánh sáng lục bước sóng 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh
sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số phôtôn đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa
A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r
1
và
r
2
. Biết
1 2
r r
30 km. Giá trị r
1
bằng
A. 150 km. B. 36 km. C. 73,2 km. D. 68,18 km.
Hướng dẫn giải:
Do số phôton tới máy trong một đơn vị thời gian bằng nhau nên n
1
= n
2
→ N
1
/S
1
= N
2
/S
2
→
1 2 1 2 1 1
2 2 2 2
2 2
1 2 1 2
P P
r
5
r 6
4 r 4 r r r
mà theo giả thiết |r
1
– r
2
| = 30 km
→ r
1
= 150 km
Câu 15. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng
áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại,
công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k =
3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải
điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ
có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93 B. 102 C. 84 D. 66
Trang 9/26 - Mã đề thi 369
Hướng dẫn giải:
* Gọi U
p
là điện áp 2 cực của máy phát điện
* Nối trực tiếp máy với dây tải điện thì P
phát
– P
hp
= nP
0
với n là số máy tiện tối đa cùng hoạt động.
* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=2 thì P
phát
– P
hp
/4 = 120P
0
* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=3 thì P
phát
– P
hp
/9 = 130P
0
n = 66
Câu 22 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm
L
không đổi còn tụ
điện có điện dung
C
thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng
điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
1
10
C F
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng
trong mạch do sóng điện từ tạo ra là
1
18
E mV
. Khi điện dung của tụ điện là
2
40
C F
thì suất điện động cảm ứng
hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A.
0,018
V
B. 9mV C. 360
V
D. 18
V
Hướng dẫn giải:
1 1 2
2
2 1 1
2 9
E C
E mV
E C
Câu 24: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc.
Ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là vectơ B. Biết
cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Cảm ứng từ vectơ B có hướng và độ lớn là
A. xuống; 0,06 T. B. lên; 0,06 T. C. lên; 0,075 T. D. xuống; 0,075 T.
Giải 14: Chọn D Hướng của B như hình vẽ . Trong điện từ trường E và B
biến thiên điều hòa cùng pha.
E = E
0
cost; B = B
0
cost
>
0
B
B
=
0
E
E
= 0,4 > B = 0,4. 0,15 = 0,06T. Đáp án D
Câu 1. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba
phần tử R
X
, L
X
, C
X
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T, lúc đó Z
L
= 3R. Vào
thời điểm nào đó thấy u
RL
đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X là u
X
đạt cực đại. Hộp X
chứa
A. R
X
, L
X
. C. R
X
, C
X
. B. C
X
, L
X
. D. Không xác định được.
Câu 20: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm
3
dung dịch chứa
24
11
Na có chu kì bán rã T = 15 giờ với nồng độ 10
-3
mol/lít. Sau 6 giờ
lấy 10cm
3
máu tìm thấy 1,5.10
-8
mol Na
24
. Coi Na
24
phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng:
A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít.
Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n
0
= 10
-3
.10
-2
=10
-5
mol.
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n
0
e
- t
= 10
-5
.
T
t
e
.2ln
= 10
-5
15
6.2ln
e
= 0,7579.10
-5
mol.
Thể tích máu của bệnh nhân V =
8
25
10.5,1
10.10.7579,0
= 5,053 lít 5.1 lít
Câu 21: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện trong quá
trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng
n
lần điện áp nơi truyền đi. Sau đó, người
ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi
m
lần thì phải tăng điện áp nơi truyền đi lên bao nhiêu lần?
A. .m/]n)n1(m[ B. .mn/]1)n1(mn[ C. .m/)]n1(nm[ D. .mn/]nm[
Hướng dẫn giải:
* Gọi P là công suất nơi tiêu thụ. ∆P là công suất hao phí trên đường dây tải
* Lúc đầu: P
1
= U
1
I
1
= P + ∆P. mà ∆U
1
= nU
1
= I
1
R ∆P = I
1
2
R = I
1
nU
1
P = U
1
I
1
– I
1
nU
1
= U
1
I
1
(1 – n) (*)
* Lúc sau P
2
= U
2
I
2
= P +
P
m
= P +
1 1
nU I
m
P = U
2
I
2
-
1 1
nU I
m
Mặt khác
P
m
= I
2
2
R I
2
2
R =
2
1
RI
m
I
2
=
1
I
m
P = U
2
1
I
m
-
1 1
nU I
m
(**)
Đông
Bắc
E
B
v
A
Trang 10/26 - Mã đề thi 369
Từ (*) và (**) U
2
1
I
m
-
1 1
nU I
m
= U
1
I
1
(1 – n) U
2
1
m
= U
1
( 1 – n +
n
m
)
1
2
U
U
=
(1 )
m n n
m
Chọn A
Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ
không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi
tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện
lên đến
A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U
Hướng dẫn giải:
Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện
Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu:
1 1
U U U 1,1U
Công suất hao phí trên đường dây tải:
2
1 1
P RI
, với
1
1
U
I
R
;
2
2 2
P RI
, với
2
2
U
I
R
2
2
1 1 1 1 1
2 2
2
2 2 2
P I U U I
100 U 0,01U;I
P I U 10 10
Gọi U’ là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau.
Công suất tải tiêu thụ
, ,
1
1 2
2
I
P UI U I U U. 10U
I
Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
,
2 2
U U U 10,01U
Câu 22. Một anten parabol, đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang
một góc 45
0
hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Biết bán kính Trái Đất R =
6400 km, tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km so với mặt đất. Độ dài cung OM bằng
A. 3456 km. B. 390 km. C. 195 km. D. 1728 km.
Hướng dẫn giải:
Để tính độ dài cung OM ta tính góc = OO’M Xét tam giác OO’A
OO’ = R; O’A = R + h ; = O’OA = 135
0
Theo ĐL hàm số sin:
0
135
sin
' AO
=
2
sin
'
OO
>
2
sin
=
A
O
OO
'
'
sin135
0
= 0,696—
> = 88,25
0
> = 360
0
– 270
0
– 88,25
0
= 1,75
0
= 1,75 /180 = 0,03054 rad
Cung OM = R = 6400.0,03054 (km) = 195,44 km.
Câu 15: Một anten Parabol đặt tại điểm A trên mặt đất, phát ra sóng điện từ truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm
ngang góc 30
0
hướng lên. Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất tại điểm B, xem mặt đất và tầng điện li là
những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R
1
=6400km và R
2
=6500km. Bỏ qua sự tự quay của trái đất. Cung AB có độ
dài gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 346 km B. 374 km C. 360 km D. 334 km
Hướng dẫn giải:
* =30
0
+90
0
=120
0
.
* Xét tam giác OAC, áp dụng ĐL HS sin ta được
0
117
sin
sin
2
OC OA
/2=180
0
-/2-β
=3
0
=
3
180
rad AB=R. = 335,1 km Chọn D
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S
1
và S
2
cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo
phương vuông góc với mặt nước có phương trình u
1
= u
2
= 5cos(100πt) mm .Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S
1
. Trong không gian,
phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y
=( x + 2) (cm) và có tốc độ v
1
=
5 2
cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực
đại trong vùng giao thoa của 1 sóng?
A. 13 B. 15 C. 14 D. 22
O
C
A
B
O’
A
O
M
Trang 11/26 - Mã đề thi 369
Hướng dẫn giải:
= 1cm
+ y = x + 2 => tan = 1 => = 45
0
t = 2 s => S = MN = v
1
t = 10
2
cm => MI = NI = 10cm
+ MO =
2 2
10 12
= 15,62cm
MS
2
=
2 2
1 12
= 12,04cm
NS
2
=
2 2
11 2
= 11,18cm
+ Số cực đại trên MN :
MS
2
– MO k NS
2
– NO => - 3,58 k 9,18
=> P cắt 13 cực đại trong vùng giao thoa của sóng Chọn A
Hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau khoảng S
1
S
2
= 2d có tần số 50Hz gây ra sóng trên mặt nước
trong một chậu lớn. Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán kính r = 1,2 cm lên đáy nằm
ngang của chậu, tâm đĩa là S
2
. Vận tốc của sóng ở chỗ nước sâu là v
1
= 0,4 m/s; ở chỗ nước nông
hơn (vì có đĩa) vận tốc là v
2
< v
1
. Tìm giá trị lớn nhất của v
2
, biết đường trung trực của S
1
S
2
là
một đường nút (biên độ dao động cực tiểu) và r < d.
OS
1
S
2
x
y
N
M
H
I
Trang 12/26 - Mã đề thi 369
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young ta cho a = 0,8 mm và λ = 0,4 μm. Gọi H là chân đường cao hạ
từ S
1
tới màn quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch
chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối
là
A. 1,6 m B. 0,32 m C. 1,2 m D. 0,4 m
Hướng dẫn giải:
Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn quan sát
Ta có x
H
=
2
a
= 0,4 mm
Gọi E
1
và E
2
là hai vị trí của màn
mà H là cực đại giao thoa. Khi đó:
Tại vị trí E
1
H là cực đạị thứ hai
x
H
= 2i
1
=> i
1
= 0,2 mm
i
1
=
a
D
1
=>
D
1
= 0,4m
Tại vị trí E
2
H là cực đạị thứ nhất
x
H
= i
2
=> i
2
= 0,4 mm = 2 i
1
i
2
=
a
D
2
;
i
2
= 2i
1
=> D
2
= 2D
1
= 0,8m
Gọi E vị trí của màn mà H là cực tiểu giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là cực tiểu thứ nhất
x
H
=
2
i
-
=> i = 2x
H
= 0,8 mm. mà i =
a
D
=> D = 1,6m
Khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu và H là cực tiểu giao thoa lần cuối là E
1
E = D – D
1
= 1,2
m.
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a=2mm, kính ảnh đặt cách hai khe D =
0,5m. Một người có mắt bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp có tiêu cự f = 5cm trong thái không điều tiết thì
thấy góc trông khoảng vân là 10’. Bước sóng của ánh sáng là:
A. 0,55μm B. 0,45μm C. 0,65μm D. 0,60μm
Hướng dẫn giải:
Góc trông vật = góc hợp 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt.
Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong
trạng thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệvân qua kính lúp phải
ở vô cùng, tức là khi đó hệvân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp nói
cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa.
Khoảng vân i = f = 5 .10’ = 0,0145 cm 0,15mm
E
E
2
S
1
E
1
H
H
H
Trang 13/26 - Mã đề thi 369
Do đó
ai
D
=
5,0
10.15,0.2
6
= 0,60.10
-6
m = 0,60m
Câu 33: Để xác định khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng người ta sử dụng thiết bị cảm biến quang. Cảm biến
quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim trên đồng hồ của nó nhảy số thể hiện tương ứng năng
lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,4
m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 750 nm. Di chuyển cảm biến quang trên màn từ vân
sáng trung tâm ra xa. Vị trí cảm biến quang hiện số “0” lần đầu tiên cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng
A. 4,75 mm. B. 1,25 mm. C. 3,25 mm. D. 2,25 mm.
Câu 46: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng
vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo
không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là y. Tỉ số
x 2
y 3
. Tỉ số gia tốc vật và
gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
Trang 14/26 - Mã đề thi 369
A. 0,8. B. 1,5. C. 12. D. 2.
Hướng dẫn giải:
Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều")
T T
y x
4 6
Lần 1 : Vật đi từ biên về ∆l
0
(" lực đàn hồi =0") là T/6
→ A = 2∆
l
0
→
2
max
0
g
a A A 2g
l
Câu 41: Một lò xo lí tưởng PQ có độ cứng 3 N/cm. Đầu dưới Q của lò xo gắn với mặt sàn nằm ngang, đầu trên P gắn với
vật nhỏ có khối lượng 750g. Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 5 mm, rồi truyền cho vật
vận tốc 40
3
cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s
2
. Giả thiết, trong suốt quá trình chuyển động của vật, lò
xo luôn được giữ theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian t = kT (với k nguyên và 8 k 12) kể từ lúc vật
bắt đầu dao động, gọi t
1
là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực, t
2
là khoảng thời gian lực
tác dụng lên điểm Q ngược chiều với trọng lực. Tỉ số t
1
/t
2
gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Giải: Tần số góc của dao động = 20rad/s
Độ giãn của lò xo khi vật ở vTCB: l =
k
mg
=
300
5,7
=
40
1
m = 25mm
Tại t = 0 x
0
= 20 mm. Biên độ dao động của CLLX: A
2
= x
2
0
+
2
2
v
A = 0,04m = 40mm
Thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực ứng với thòi gian
lò xo bị nén, ngược chiều với trọng lực ứng với thời gian lò xo giãn tương ứng
với thời gian vật đi từ li đô x = - l = - 25mm đến vị trí biên âm – 40 mmm và
ngược lại
Xét trong một chu kỳ thời gian lò xo giãn ứng với góc quet 2
Với cos = 25/40 = 5/8 = 0,285 2 = 0,57
t
giãn
=
2
57,0
T = 0,285T; - t
n
= 0,715T
t
2
= kt
giãn
= 0,3 =0,285kT
t
1
= kt
n
= 0,715kT
Tỉ số
2
1
t
t
=
285,0
715,0
= 2,509. Chọn đáp án D
Câu 9: Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa giữa 1 m khi thủy triều thấp nhất và 3 m
khi thủy triều cao nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12 h. Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi
độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5 m. Nếu con tàu đó muốn cập cảng lúc thủy triều đang thấp nhất thì nó phải
chờ bao lâu để đi vào cảng?
A. 0,5 h. B. 1,2 h. C. 1,5 h. D. 2 h.
Câu 39: Để đo chu kì bán rã của một chất có thời gian sống ngắn người ta dùng máy đếm xung. Cho rằng số phân rã trong
thời gian sống bằng số xung máy đếm được trong thời gian đó. Ở lần đo thứ nhất máy đếm được 250 xung. Sau 2 h kể từ lần
đo thứ nhất, lần đo thứ hai máy đếm được 92 xung. Chu kì bán rã của chất cần xác định là
A. 1,386 h. B. 13,86 h. C. 138,6 h. D. 0,1386 h.
Câu 47: Biết đồng vị phóng xạ
14
6
C
có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và
một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi
của mẫu gỗ cổ là
A. 17190 năm. B. 11460 năm. C. 22920 năm. D. 29650 năm.
Câu 50: Sau một vụ thử bom hạt nhân, chất I
131
trong thời gian 1s tạo ra 2900 phân rã. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ
này là 8 ngày. Sau bao lâu vùng này đạt độ an toàn tức là trong 1s có 185 phân rã
A. 31,76 ngày. B. 25,2 ngày. C. 7,84 ngày. D. 54,38 ngày.
Câu 2. Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g. Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài ℓ =
1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ
cao. Lấy g = 10m/s
2
;
2
= 10. Đến khi đạt độ cao h = 1500 m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là:
A. 20. B. 14. C. 10. D. 18.
25mm
40mm
Trang 15/26 - Mã đề thi 369
Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân
.MeV 8,23HeXD
4
2
2
1
Nước trong thiên nhiên chứa 0,003% khối lượng đồng vị
D
2
1
(có trong nước nặng D
2
O). Hỏi nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 1 tấn nuớc thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên
thì năng lượng thu được là bao nhiêu ? Lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u.
A. 6,89.10
13
J. B. 1,72.10
13
J. C. 5,17.10
13
J. D. 3,44.10
13
J.
Câu 47:
2 2
23 24
30
30 2 . 2. .6,023.10 4,5.10
4
D D D A
m g N n N
.
Phản ứng:
2 2 4
1 1 2
23,8 .
D D He MeV
Mỗi phản ứng cần 2 hạt nhân D.
Năng lượng tỏa ra từ 1 tấn nước:
24 13 13
1
W .4,5.10 .23,8.1,6.10 1,72.10
2
J
.
Câu 36: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài
1 ,
l m
đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu khối lượng m. Kéo
vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc
0,15
rad
rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều
có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với
0,75 ,
B T
lấy
2
10 / .
g m s
Suất điện động cực đại
xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là
A. 0,36 V. B. 0,72 V. C. 0,18 V. D. 2,34 V.
Giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: α = α
0
cost với =
l
g
Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - ’(t)
Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động = BS = B
2
2
l
S là diện tích hình quạt bán kính l; góc ở tâm là α (rad)
=
2
2
Bl
α
0
cost > ’(t) = -
2
2
Bl
α
0
sint
e = - ’(t) =
2
2
Bl
α
0
sint = E
0
sint
Suất điện động cực đại E
0
=
2
2
Bl
α
0
=
2
2
Bl
α
0
l
g
=
2
1.75,0
2
0,15.
1
10
= 0,17788 = 0,18V
Trang 16/26 - Mã đề thi 369
Câu 12: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng
Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là
6370 km, khối lượng là 6.10
24
kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
. Sóng
cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo
Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79
0
20’Đ đến kinh độ 79
0
20’T.
B. Từ kinh độ 83
0
20’T đến kinh độ 83
0
20’Đ.
C. Từ kinh độ 85
0
20’Đ đến kinh độ 85
0
20’T.
D. Từ kinh độ 81
0
20’T đến kinh độ 81
0
20’Đ.
Giải: Vệ tinh là Vệ tinh địa tĩnh, lực hấp dẫn là lực hướng tâm nên ta có :
2
2
2 .
.( )
86400 ( )
G M
R h
R h
, với h là độ cao của vệ tinh so với mặt đất.
Thay số tính được : R + h = 42297523,87m.
Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh với trái đất. Từ đó tính
được
0 '
81 20
R
cos
R H
suy ra đáp án : Từ kinh độ 81
0
20’T đến kinh độ
81
0
20’Đ.
Câu 50. Vệ tinh địa tĩnh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2008 đặt tại vị trí 132
0
Đông có độ cao h so với mực
nước biển. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km, khối lượng là 6.10
24
kg và chu kì quay quanh trục của nó là
24h, hằng số hấp dẫn G=6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
. Sóng Vùng phủ sóng trên mặt đất nằm trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 50
0
40’Đ đến kinh độ 146
0
40’T B. Từ kinh độ 79
0
20
’
Đ đến kinh đô 79
0
20
’
T
C. Từ kinh độ 81
0
20
’
Đ
đến kinh độ 81
0
20
’
T D. Từ kinh độ 83
0
20
’
T đến kinh độ 83
0
20
’
Đ.
HD:
F
ht
= F
hd
)(
2
Rh
mv
=
2
)( Rh
GmM
Mà v=(h+R)
2
2
22
)(
)(
)(
Rh
GM
Rh
Rh
.
Lại có
=
T
2
, với T=24h h+R=
3
2
2
3
2
4
.
TGMGM
=42322.10
3
(m)=42322km
Vậy, độ cao của vệ tinh so với mặt đất là: h=42322-6370=35952 km
Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh xuống mặt đất. Từ
hình vẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín hiệu từ vệ tinh. Ta
thấy ngay: cos
=
h
R
R
=0,1505. Từ đó
=81
0
20’.
* Vệ tinh ở vị trí lệch Đông 132
0
nên vùng phủ sóng là 132
0
-
=50
0
40’Đ đến 132
0
+
=213
0
20’ Đ= 146
0
40’T
Câu 17: Một máy rađa quân sự đặt trên mặt đất ở Đảo Lý Sơn có tọa độ (15
0
29’B, 108
0
12’Đ) phát ra tín hiệu sóng dài
truyền thẳng đến vị trí giàn khoan HD 981 có tọa độ (15
0
29’B, 111
0
12’Đ). Cho bán kính Trái Đất là
6400km, tốc độ lan truyền sóng dài v = 2
c/ 9
và 1 hải lí = 1852m. Sau đó, giàn khoan này được dịch chuyển
tới vị trí mới
có tọa độ là (15
0
29’B, x
0
Đ), khi đó thời gian phát và thu sóng dài của rađa tăng thêm 0,4s. So với vị trí cũ, giàn khoan đã
dịch chuyển một khoảng cỡ bao nhiêu hải lí và xác định x ?
A. 46 hải lí và 131
0
12’Đ. B. 150 hải lí và 135
0
35’Đ.
C. 23 hải lí và 111
0
35’Đ. D. 60 hải lí và 131
0
12’Đ.
* Ra đa, dàn khoan nằm trên đường vĩ tuyến 15
0
29’B có bán kính r=R.cos(15
0
29’) = 6167,732km
* Theo bài dàn khoan chỉ dịch chuyển trên đường vĩ tuyến nói trên và mặt khác khi đó thời gian phát và thu sóng dài của
rađa tăng thêm 0,4s tương ứng với khoảng cách tăng thêm d= v.Δt/2 (chia 2 vì thời gian này gồm cả đi và về)
d=
3
2 .
0,4.10 / 2 41887,9 22,62
9
c
m
hải lý
* Dịch chuyển này ứng với độ tăng kinh độ là
0 0
.360 41,8879.360
23'
2 2 .6167,732
d
r
h
R
O
Vệ tinh
h
132
0
Đ
A B
R
O
Trang 17/26 - Mã đề thi 369
Dàn khoan đến kinh độ mới là: 111
0
12’Đ+ 0
0
23’=111
0
35’Đ
Câu 1. Biết U
235
có thể bị phân hạch theo phản ứng sau
1 235 139 94 1
0 92 53 39 0
n + U I + Y + k n
Khối lượng của các hạt tham gia
phản ứng m
U
= 234,99322u; m
n
= 1,0087u; m
I
= 138,8970u; m
Y
= 93,89014u; Nếu có một lượng hạt nhân U
235
đủ nhiều, giả
sử ban đầu ta kích thích cho 10
15
hạt U
235
phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng
toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:
A. 175,66MeV B. 1,5.10
10
J C. 1,76.10
17
MeV D. 9,21.10
23
MeV
Giải: Từ ptpư
1 235 139 94 1
0 92 53 39 0
n + U I + Y + k n
> k =3: >
nYIUn
1
0
94
39
139
53
235
92
1
0
3
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
E = ( m
U
+ m
n
- m
I
- m
Y
- 3m
n
)c
2
= 0,18878 uc
2
= 175,84857 MeV
= 175,85 MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
2
0
+ 2 + 2
2
+ + 2
18
=
2
1
21
19
= 524287
Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 10
15
phân hạch ban đầu: N = 524287.10
15
5,24,10
20
Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là:
E = N E = 5,24.10
20
. 175,85 = 921.10
20
MeV = 9,21.10
22
MeV 1,5.10
10
J
Câu 29: Cho hai mạch dao động lí tưởng L
1
C
1
và L
2
C
2
với C
1
= C
2
= 0,1μF, L
1
= L
2
= 1 μH. Ban dầu tích điện cho
tụ C
1
đến hiệu điện thế 6V và tụ C
2
đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi
mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C
1
và C
2
chênh lệch nhau 3V?
A.
3
10
6
s; B.
3
10.2
6
C. 2.10
-6
s; D. 10
-6
s
Giải: chu kì dao động của các mạch dao động T = 2 LC =2
66
10.1.0.10
=
10
10.2
6
= 2.10
-6
s
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
u
1
= 12cost (V); u
2
= 6cost (V)
u
1
– u
2
= 12cost - 6cost (V) = 6cost
u
1
– u
2
= 6cost = ± 3 (V) > cost = ± 0,5 > cos
T
2
t = ± 0,5
> t
min
=
6
T
=
3
10
6
s . Đáp án A
Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng vào
một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh
dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/s
2
. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/s
2
. Sau khi rời khỏi giá đỡ,
vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng
R
r
φ=15
0
29’
A
B
C
O
φ
φ = 3
0
Trang 18/26 - Mã đề thi 369
A. 6,08 cm. B. 9,80 cm. C.4,12 cm. D. 11,49 cm.
Giải:
+ Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: l = mg/k = 10cm.
+ Khi vật dao động điều hòa thì li độ x của vật mà gia tốc là 100cm/s là: x =
2
|a |
= 1cm ứng với lò xo dãn 9cm
hoặc 11cm.
+ Lúc đầu vật chuyển động cùng với giá đỡ D với gia tốc a = 100cm/s từ phía trên VTCB xuống, đến khi lò xo dãn
9cm hay li độ 1cm thì gia tốc của vật bắt đầu giảm nên tách khỏi giá.
+ Xét chuyển động nhanh dần đều cùng giá trên đoạn đường s = 8cm trước khi vật rời giá D: 2as = v
2
v =
40cm/s.
+ Biên độ A =
2
2
2 2
2
v 40
x 1
10
=
17
cm = 4,12cm
Câu 1.
Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhỏ khối lượng M
= 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu
dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ
vật M+m, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ vật là.
A.
3
x 20 2cos(5t )cm
4
B.
3
x 10 2cos(5t )cm
4
C.
x 10 2cos(5t )cm
4
D.
x 20 2cos(5t )cm
4
Giải:
+ Khi chỉ có đĩa M thì trạng thái cân bằng lò xo nén:
1
Mg
l
k
+ Khi có hệ M + m thì vị trí cân bằng lò xo nén;
2
(M m)g
l
k
+ Khi xảy ra va chạm thì hệ M+m đang ở li độ
0 2 1
mg
x l l
k
= 10cm
+ Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là:
v 2gh
= 2m/s.
+ Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trong thời gian va chạm ta có:
0 0
mv
mv (M m)v v
M m
= 0,5m/s
+ Tần số góc:
k
M m
= 5(rad/s) Biên:
2
2
0
0
v
A x
= 10
2
cm.
+ t
0
= 0 có:
0
A 2
x
2
và v
0
> 0 (chiều dương hướng xuống) = -
4
π
x = 20 2cos(5t - )cm
4
Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao
động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có
khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A.
2 5
cm
B. 4,25cm C.
3 2
cm
D.
2 2
cm
Giải:
Tần số góc của con lắc: =
M
k
=
4,0
40
= 10 rad/s.
Tốc độ của M khi qua VTCB v = A = 50 cm/s
Tốc độ của (M + m) khi qua VTCB v’ =
m
M
Mv
= 40 cm/s
Tần số góc của hệ con lắc: ’ =
mM
k
=
5,0
40
=
5
20
rad/s.
Biên độ dao động của hệ: A’ =
'
'
v
= 2 5 cm. Đáp án A
Trang 19/26 - Mã đề thi 369
Câu 1. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục
tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.
Phương trình dao động của chúng lần lượt là x
1
= 10cos2πt (cm) và x
2
= 10
3
cos(2πt +
2
) (cm) . Hai chất điểm
gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm
gặp nhau là:
A.16 phút 46,42s. B. 16 phút 47,42s C. 16 phút 46,92s D. 16 phút 45,92s
Giải:
+ Khoảng cách hai chất điểm d = |x
1
- x
2
| = 20|cos(2t -
3
)|
+ Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0
t =
5 k
12 2
Vậy lần thứ 2013 (k = 2013 - 1) hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s
Câu 1. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai
chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm
thứ nhất có li độ x =
3
cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A.
3 3
cm. B.
7
cm. C.
2 3
cm. D.
15
cm.
Giải:
+ Hai dao động lệch pha nhau 2
3
+ Thời điểm t, dao động thứ nhất x = -
3
cm và đang giảm thì góc pha
là
1
= 5
6
góc pha của dao động thứ hai là
2
=
6
(=
1
- 2
3
) y = 2
3
cm.
Vì hai dao động trên hai phương vuông góc nhau nên khoảng cách của
chúng là:
2 2
d x y 15
cm
Trang 20/26 - Mã đề thi 369
Trang 21/26 - Mã đề thi 369
Câu 1. Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình:
1 2
2cos(4 ) ; 2 3 os(4 t+ )cm
6
x t cm x c
. Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần
GIẢI :
+ Khi 2 vật gặp nhau : 2cos4t = 2
3
cos(4t + /6)
cos4t = 3 (cos4t. 3 /2 – sin4t.1/2) => 3 /2 sin4t = ½ cos4t
=> tan4t = 1/ 3 => 4t = /6 + k => t = 1/24 + k/4
+ 0< t < 2,013 => 0< 1/24 + k/4 < 2,013 => - 0,17 < k < 7,9
=> k = 0, 1,…, 7 => có 8 lần gặp nhau.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm CR
2
< 2L. Đặt vào hai đ
ầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cost (V), trong đó U không đổi và thay đổi đư
ợc.
Điều chỉnh giá trị của để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Khi đó U
L
= 0,1U
R
. Hệ số công suất
của mạch khi đó là:
A. 0,196. B. 0,234. C. 0,71. D. 0,5.
Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần, MN chứa cuộn cảm thuần L, NB ch
ứa tụ điện C
có điện dung C thay đổi được. Điện áp u
AB
= U 2cost (V). Điều chỉnh điện dung C để điện áp trên tụ đạt cực đâị,
khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời hai đầu tụ là
7a. Chọn hệ thức đúng:
A. 4R = 3L. B. 3R = 4L. C. R = 2L. D. 2R = L.
Câu 5: Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất
điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S ( biết A >3S) nữa thì
động năng bây giờ là:
A. 0,042 J. B. 0,096 J. C. 0,036 J. D. 0,032 J.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi
C = C
1
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc
1
. Khi C
= C
2
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
góc
2
=
1
+
3
. Khi C = C
3
điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất
cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.
80
6
V. B.
40
6
V. C.
40
3
V. D.
80
3
V.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f
o
thì đi
ện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện U
C
= U. Khi f = f
o
+ 75 thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm U
L
= U và hệ số công suất của to
àn
mạch lúc này là
1
3
. Hỏi f
o
gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz.
Giải:
C3: U
Cmax
ta có tan
RL
.tan =
-1
2
U
L
U
R
.tan =
-1
2
tan = - 5 cos = 0,196
C4:
Khi chỉnh C U
Cmax
u
RL
u
1
U
o
2
+
1
U
oRL
2
=
1
U
oR
2
+ Khi u
R
= 12a đạt max (do u
R
u
L
u
L
= 0)
1
U
o
2
+
1
U
oRL
2
=
1
144a
2
(1)
Trang 22/26 - Mã đề thi 369
+ Khi
u = 12a
u
C
= 7a
u = u
R
+ u
L
+ u
C
= u
RL
+ u
C
u
RL
= u - u
C
= 9a
9a
U
oRL
2
+
16a
U
o
2
= 1 (2)
Giải (1) và (2) ta được:
U
oRL
= 15a
U
o
= 20a
Mặt khác U
oRL
2
= U
o
R
2
+ U
oL
2
U
oL
= 9a
Lập tỉ số
U
oL
U
oR
=
Z
L
R
=
9
12
=
3
4
3R = 4L chọn B
C5: Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau:
Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:
E = W
đ
1
+ W
t1
(1)
= W
đ
2
+ W
t2
(2)
= W
đ
3
+ W
t3
Ta có
W
t2
W
t1
=
x
2
2
x
1
2
= 9 W
t2
- 9W
t1
= 0 (3)
Từ (1) 0,091 + W
t1
= 0,019 + W
t2
(4). Giải (3) và (4)
W
t1
= 0,009 J
W
t2
= 0,081 J
E = 0,1 J
Bây giờ để tính W
đ
3
ta cần tìm W
t3
= ?
Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy W
đ
3
> W
đ
2
= 0,019 chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại.
Ta có từ vị trí 3S biên A (A - 3S) rồi từ A vị trí 3S (A - 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa.
Gọi x là vị trí vật đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O
Ta có: S = 2(A - 3S) + 3S - x x = 2A - 4S.
Lại có
E
W
t1
=
A
2
S
2
=
100
3
A =
10S
3
x =
20S
3
- 4S =
8S
3
Xét
W
t3
W
t1
=
x
2
x
1
2
=
64
9
W
t3
= 0,064 W
đ
3
= 0,036 đáp án C
C6:
Tóm tắt đề, chỉnh
C C
1
thì
1
và U
C1
= 40V
C C
2
thì
2
=
1
+
3
và U
C2
= 40 V
C C
3
thì U
Cmax
và P
3
= 0,5P
max
U = ?
Sử dụng công thức giải nhanh ta có P = P
max
.cos
2
3
cos
3
=
1
2
3
=
4
Mặt khác khi chỉnh C đến C
1
và C
2
thì U
C1
= U
C2
nên ta có công thức:
3
=
1
+
2
2
kết hợp
2
=
1
+
3
2
=
5
12
1
=
12
. Một công thức giải nhanh khác là U
C1
= U
Cmax
cos(
1
-
3
) với tan
3
=
R
Z
L
40 =
U
R
R
2
+ Z
L
2
.cos(
4
-
12
) U =
80
6
V A
C30:
HD giải: ( Quy bài toán từ f )
+ TH1: Xét U
C
= U Z
C
1
= Z R
2
= 2Z
L
1
Z
C
1
- Z
L
1
2
+ TH2: Xét U
L
= U Z
L
2
= Z R
2
= 2Z
L2
Z
C2
- Z
C2
2
= 2Z
L
1
Z
C
1
- Z
L
1
2
2L
C
-
1
(C)
2
=
2L
C
- (L
o
)
2
1 = (LC
o
)
2
(1)
Đồng thời cos
2
=
1
3
sin
2
=
6
3
=
U
L
- U
C
U
=
U
L
- U
C
U
L
= 1 -
U
C
U
L
Z
C
Z
L
= 1 -
6
3
1
LC
2
= 1 -
6
3
(với =
o
+ 150) LC =
3 + 6
2
(2)
Trang 23/26 - Mã đề thi 369
Thay (2) vào (1) ta có: 1 =
(3 + 6)
o
2
= (3 + 6)
o
f = (3 + 6)f
o
= f
o
+ 75 f
o
= 16,86
Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình
cos20
( )
A B
u u a t cm
. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M
1
, M
2
là hai điểm trên cùng một elip
nhận A, B làm tiêu điểm. Biết
;1
11
cmBMAM
.5,3
22
cmBMAM
Tại thời điểm li độ của M
1
là cm3
thì li độ
của M
2
là
A. 33 cm. B. 33 cm. C. 3 cm. D. 3 cm.
Câu 5:
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Xét điểm M trên màn, lúc đầu tại đó là vân sáng, sau
đó dịch màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn nhỏ nhất là
1
7
m thì tại M là vân tối. Nếu tiếp tục dịch màn ra 1 đoạn
nhỏ nhất
16
35
m nữa thì tại M lại là vân tối. Khoảng cách giữa màn và mặt phẳng chứa hai khe là:
A. 2 m. B. 1 m. C. 1,8 m D. 1,5 m.
C15/
Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t
o
, tốc độ các phần tử tại B và C đều bằng v
o
,
phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên. Ở thời điểm t
1
, vận tốc của các phần từ tại B và C có giá trị đều
bằng v
o
thì phẩn từ ở D lúc đó đang có tốc độ bằng:
A. 2v
o
. B. 2v
o
. C. 3v
o
D. 0.
C17/
-
Do B và C cùng tốc độ nên chúng phải có cùng li độ (hoặc li độ đối xứng nhau).
- D là trung điểm của BC và ban đầu D ở biên.
- Sau một thời gian B, C lại cùng tốc độ v
0
→ Với các dữ kiện trên, thì B, C đối
xứng với nhau qua biên và vuông pha với nhau.
- Dựa vào hình vẽ, ta thấy ở thời điểm sau thì D có vận tốc cực đại.
- Thời điểm ban đầu:
2
2 2 2
0 B 0 0 0
A A A
x v v A x A A 2v
2
2 2
D
B
≡
C
C
B
D
-x
0
x
0
Trang 24/26 - Mã đề thi 369
Câu 18: Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng
điện trong hai mạch dao động cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40 J
thì năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ hai bằng 20 J. Khi năng lượng từ trường trong mạch dao động
thứ nhất bằng 20 J thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng:
A. 25 J. B. 10 J. C. 40 J D. 30 J.
- Hai mạch giống nhau, tức cấu tạo giống nhau, L như nhau, C như nhau.
- Do i
1
và i
2
cùng pha nên i tức thời ở hai mạch tỉ lệ với nhau, u tức thời hai mạch tỉ lệ với nhau.
2 2
01 02
1 2
2 2
1 2
01 02
1 2
1 2
CU CU
W 4W 4 NL mạch1gấp4 lầnNLmạch2.
2 2
i 2i
LI LI
*Doi luôncùngphai và 4
2 2
u 2u
2
2
2 2 1
1
1 1
1 2 1
2
2 đ2
2 2
1 2
1 đ1 t2
2
2 đ2 t2 đ2 đ2
1
W 120
Li
W 40 Li
1 1 1
t t Li . 20 Li 80
2
2 2 4 2
W 30
W W 20
L i ' L i '
W W ' 20 20 4. 20 W ' 5
t t
2 2
W W ' W ' 30 W ' 5 W ' 25
Câu 34: Điện áp u = U
0
cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc
nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C = 10
-3
/π (F). Tại thời
điểm t
1
(s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t
2
= t
1
+ 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai
đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U
0
bằng
A. 15 V. B. 30 V. C. 15 3 V. D. 10 3 V.
Giải :
Trang 25/26 - Mã đề thi 369