Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ban luận về phép học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.54 KB, 19 trang )



Kiểm tra bài cũ
Hãy nối mỗi thể văn với một mục đích tương
ứng:
D. Trình bày sự việc, ý kiến đề nghị
1. Chiếu
3. Cáo
2. Hịch
C. Khích lệ tinh thần binh sĩ, nhân dân trong
cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài
B. Trình bày một chủ trương, đường lối
A. Thường dùng để công bố kết quả một sự
nghiệp


Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất
thành khí,từ tha xa ông cha ta đã coi
việc học hành là nền tảng của sự nhận
thức,vậy học nh thế nào để đạt hiệu quả và
thật sự có ích,đó cũng chính là vấn đề mà
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp bàn luận rất
đầy đủ và dễ hiểu trong bài hôm nay.

TiÕt 101
Văn bản
Bµn luËn vÒ phÐp häc

(luËn häc ph¸p)
-La S n Phu T ơ ử
Nguy n Thi p-ễ ế



I. Đọc tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
Ngọc không mài không thành đồ vật; ngời không học không biết rõ đạo.
Đạo ở đây là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngời. Kẻ đi học là học điều ấy. Nớc
Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.Ngời ta đua nhau lối
học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cơng, ngũ thờng. Chúa
tầm thờng, thần nịnh hót. Nớc mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu th cho thầy trò trờng học của phủ, huyện, các tr
ờng t, con cháu các nhà văn võ, thuộc lạỉơ các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy
mà đi học.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến
lên học đến tứ th, ngũ kinh, ch sử. Học rộng rồi tóm lợc cho gọn,theo điều học mà
làm. hoạ may kẻ nhân tài mới lập đợc công, nhà nớc nhờ thế mà vững yên. Đó mới
thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng ngời. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì ngời tốt nhiều; ngời tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn,
thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi xin
Hoàng thợng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
Đọc với giọng
chân thành, bày tỏ
thiệt hơn, vừa tự
tin vừa khiêm tốn

2.Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả Nguyễn Thiếp
- Nguyễn Thiếp (1723 1804) tự là Khải
Xuyên, hiệu Lạp Phong c sĩ, Ngời đơng thời
kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử quê ở Nguyệt

Ao La Sơn Hà Tĩnh.
- Ông là ngời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu
sâu, từng làm quan cho nhà Lê nhng rồi xin về
ở ẩn.
- Ông đợc Quang Trung nhiều lần mời ra cộng
tác với tấm lòng thành nên cuối cùng ông ra
giúp Quang Trung làm viện trởng viện Súng
Chính.
- Nguyễn Thiếp có nhiều đóng góp đáng kể với
văn hoá, giáo dục thời Quang Trung.
Th th c a
Nguy n Hu g i
La S n Phu T
Em hãy nêu
những hiểu biết
của em về La Sơn
Phu Tử Nguyễn
Thiếp
b. Tìm hiểu chú thích:Sgk

c. Thể loại:
- Bàn luận về phép học đợc viết theo thể tấu:
Thể tấu giống và
khác thể chiếu,
cáo, hịch nh thế
nào?
là thể văn nghị luận
c do bề tôi hoặc thần dân dâng vua hoặc bề trên để bày tỏ ý kiến. đ
ợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Tấu Chiếu, hịch, cáo

Giống
Nhau
Dều là thể văn nghị luận cổ đợc viết bằng văn xuôi,
văn vần hoặc biền ngẫu.
Khác nhau Bề tôi hoặc thần
dân dâng lên
vua, bề trên.
Bề trên viết nhằm đa ra mệnh
lệnh, thông báo hoặc cổ vũ tinh
thần của bề dới hoặc thần dân
- Bàn luận về phép học viết bằng văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu.

3. Bố cục
Văn bản có luận
điểm chính nào?
Luận điểm đó
đợc làm rõ bằng
mấy luận điểm
nhỏ?
Bàn luận về phép học
Bàn về mục
đích chân
chính của
việc học
Bàn phơng
pháp học
đúng đắn
Bàn về tác
dụng của
việc học

(Từ đầu đến
tệ hại ấy.)
(tiếp đến
chớ nên bỏ
qua).
(còn lại).

II. Đọc hiểu văn bản
Ngọc không mài không thành đồ vật; ngời không
học không biết rõ đạo. Đạo ở đây là lẽ đối xử hàng ngày
giữa mọi ngời. Kẻ đi học là học điều ấy. Nớc Việt ta, từ
khi lập quốc đến giờ, nền chínhhọc đã bị thất truyền.Ngời
ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn
biết đến tam cơng, ngũ thờng. Chúa tầm thờng, thần
nịnh hót.Nớc mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
1.Mục đích chân chính của việc học
Ngọc không mài không thành đồ vật; ngời không học
không biết rõ đạo.
* Mục đích của việc học là để biết rõ đạo.
- Đạo là lẽ đối xử ở đời.
Mục đích của việc học là để làm ngời. Có học, con ngời mới biết
đạo lí, mới trở nên tốt đẹp.
* Tác giả phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi
Quan điểm trên tiến bộ vì nó đề cao, coi trọng mục tiêu đạo đức của
việc học. Nhng không chỉ cần có đạo đức mà cần có cả tri thức để
xây dựng đất nớc.
Lối học ấy làm cho:
+ Không còn ngời tài: chúa tầm thờng, thần nịnh hót.
+ Nớc mất nhà tan.
Theo em lối học hình

thức cầu danh lợi ấy
biểu hiện ở một số bạn
học sinh nh thế nào?

2. Bàn về cách học:
-
Việc học phải đợc phổ biến rộng rãi: mở thêm nhiều trờng
lớp ở các phủ huyện, mở rộng thành phần ngời học
Cúi xin từ nay ban chiếu th cho thầy trò trờng học của phủ,
huyện, các trờng t, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại các
trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
- Cách học:
+ Học từ thấp đến cao, từ dề đến khó.
+ Học rộng , ngh sõu, phải biết tóm lợc những điều cơ bản.
+ Học đi đôi với hành
->Quan im tớch cc tin b.
Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy
gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ th, ngũ kinh, ch sử. Học rộng
rồi tóm lợc cho gọn,theo điều học mà làm. hoạ may kẻ nhân tài
mới lập đợc công, nhà nớc nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là
cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng ngời. Xin chớ bỏ qua.
Tác giả đã sử dụng
các từ, cụm từ tình
thái nào? Tác dụng
của các từ ấy
- Các tình thái từ: cúi xin, xin chớ bỏ qua, thể hiện sự chân thành
và tin tởng của tác giả với cách học chân chính và sự đồng tình
của Quang Trung.

* Thực chất những biện pháp mà Nguyễn

Thiếp đ"a ra tập trung đầy đủ nhất vào
hai vấn đề nào trong các vấn đề sau:
a. Cầu ngời hiền tài.
b. Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp.
c. Thống nhất chơng trình và phơng pháp dạy-học.
d. Hớng dẫn thầy dạy học.

3. Tác dụng của việc học
Đạo học thành sẽ có nhiều ngời tốt, triều đình ngay ngắn, thiên
hạ thịnh trị.
-
Đạo học thành ->nhiều ngời tốt->khiến quốc gia vững bền->
thiên hạ thịnh trị.

Tm lũng ca tỏc gi:
+ L ngi thụng minh, bit nhỡn xa trụng rng
+ L mt ngi chõn tỡnh, ngay thng, tõm huyt, trỏch nhim vi dõn
tc.
Ngày nay, đạo
học thành có
sức mạnh nh
thế nào ?

III. Tổng kết ghi nhớ
1. Nội dung:
- Văn bản đề cập đến mục đích chân chính của việc học.
Học để làm ngời, học để có tri thức góp phần xây dựng
đất nớc. Đồng thời, văn bản cũng cho thấy vai trò quan
trọng của phơng pháp đúng đắn: học đi đôi với hành.
2. Nghệ thuật:

- Kết hợp văn xuôi với văn biền ngẫu
-
Lời văn ngắn gọn, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc.
-
Lp lun cht ch, thuyt phc

IV. Luyện tập:

Bài tập: Tháng 5/1950, Bác Hồ khi nói về công tác
huấn luyện và học tập có dạy: Hc phi i ụi vi
hnh.Hc m khụng hnh thỡ hc vụ ớch. Hnh m
khụng hc thỡ hnh khụng trụi chy.

? So sánh câu nói này của Bác với lời khuyên theo điều
học mà làm của Nguyễn Thiếp.
_ Khác: Thời điểm
_ Giống:
+ Nguyễn Thiếp và Bác đều là những ngời tâm huyết với
giáo dục, với vận mệnh của đất nớc.
+ Cả hai đều có quan điểm coi trọng thực tiễn của việc học.

* Yêu cầu thảo luận: Điền tiếp
vào sơ đồ sau:

Bàn luận về phép học
Mục đích chân chính của việc
học
Quan điểm và phơng pháp
học đúng đắn
Mục đích hc

lm ngi
Phê phán lối học
sai trái
Khuyến khích
mở rộng
trờng lớp
Ban bố phép học
Học
hình thức
Học
hòng cầu
danh lợi
Học mà
không biết
tam cơng
ngũ thờng
Học
theo
trình tự
Học
rộng,
hiểu
sâu
Học
đi đôi
với hành
Tác dụng của việc
học chân chính

sơ đồ xác định trình tự lập luận của văn bản.

Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán những
lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm,
phơngpháp học đúng đắn.
Tác dụng của việc
học chân chính

Chµo
t¹m
biÖt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×